K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Gọi a,b,c,d lần lượt là số tiền của khối 6,7,8,9

a/8 = b/7 = c/9 = d/6        (a,b,c,d thuộc N*)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có

a/8=b/7=c/9=d/6   => a-d/8-6 =500000/2 =250000

a/8 = 250000 =>a =250000*8=2000000

b/7 = 250000 =>b=250000*7=1750000

c/9 =250000 =>c=250000*9=2250000

d/6=250000 =>d=250000*6=1500000

Vậy khối 6 góp được 2 000 000 đồng

       khối 7 góp được 1 750 000 đồng

       khối 8 góp được 2 250 000 đồng

       khối 9 góp được 1 500 000 đồng

4 tháng 11 2016

toán lớp mấy thế

4 tháng 11 2016

lớp 7 nhé

9 tháng 12 2016

Gọi số tiền khối 6,7,8,9 đóng góp được lần lượt là a,b,c,d

Ta có:\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{6}\) và a-d=500000

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{6}=\frac{a-d}{8-6}=\frac{500000}{2}=250000\)(T/C...)

\(\Rightarrow a=250000\cdot8=2000000,b=250000\cdot7=1750000,c=2250000,d=250000\cdot6=1500000\\ \)

Vậy ...

11 tháng 9 2017

thank

23 tháng 11 2017

Gọi a, b, c,d lần lượt là số tiền góp của khối 6 , 7, 8, 9.

Theo đề, ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{3}\)và \(c-b=600000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,

ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{3}=\frac{c-a}{9-7}=\frac{600000}{2}=300000\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=300000\Rightarrow a=5.300000=1500000\)

\(\Rightarrow\frac{b}{7}=300000\Rightarrow b=7.300000=2100000\)

\(\Rightarrow\frac{c}{9}=300000\Rightarrow c=9.300000=2700000\)

\(\Rightarrow\frac{d}{3}=300000\Rightarrow d=3.300000=900000\)

Vậy số tiền khối 6 góp được là : 1500000 đồng

       số tiền khối 7 góp được là : 2100000 đồng

       số tiền khối 8 góp được là : 2700000 đồng

       số tiền khối 9 góp được là : 900000 đồng

29 tháng 11 2021

Lớp 7a:1 200 000 đồng.

Lớp 7b:1 350 000 đồng.

Lớp 7c:1 500 000 đồng.

29 tháng 11 2021

Gọi số tiền 3 lớp 7A,7B,7C góp lần lượt là a,b,c(nghìn đồng)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{c-b}{10-9}=\dfrac{150}{1}=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=150.8=1200\\b=150.9=1350\\c=150.10=1500\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

6 tháng 1 2022

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)

           (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

        \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)

\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)

\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)

\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)

                   \(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)

                  \(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)

17 tháng 12 2020

Gọi số tiền ba lớp 7.1;7.2;7.3 góp tiền nuôi heo đất lần lượt là x (đồng) ; y (đồng) và z (đồng) (x;y;z >0)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-y}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)

=> x = 600000 ; y = 675000 ; z = 750000

Vậy số tiền nuôi héo đất lớp 7.1;7.2;7.3 góp lần lượt là 600000 (đồng) ; 675000 (đồng) và 750000 (đồng)

17 tháng 12 2020

Gọi số tiền của ba lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là x,y,z. 

Vì x,y,z tỉ lệ lần lượt với 8,9,10 nên:

x:y:z=8:9:10 hay \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-x}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)

Suy ra: \(\dfrac{x}{8}=75000\Rightarrow x=600000\) đồng

             \(\dfrac{y}{9}=75000\Rightarrow y=675000\) đồng

             \(\dfrac{z}{10}=75000\Rightarrow z=750000\) đồng

Vậy số tiền nuôi heo đất của mỗi lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là:

600000 đồng; 675000 đồng; 750000 đồng

~Chúc bạn học tốt~