K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

\(a)\) Tia đối nhau gốc \(A\) là: \(AO\)\(><\)\(Ax\),\(AB\)\(><\)\(Ax\),\(Ay\)\(><\)\(Ax\)

\(b) \)Tia gốc \(O \) trùng nhau là :  \(OA≡Ox ; OB ≡ Oy\)

 

\(c) OB = AB + AO \)

\Rightarrow  \(OB = 7+3,4 = 10,4 cm \)

 

6 tháng 5 2022

a) Tia đối nhau gốc 
A là: AO><Ax,AB><Ax,Ay><Ax

b)Tia gốc O trùng nhau là :  OA≡Ox;OB≡Oy

 

c)OB=AB+AO

\Rightarrow  

Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộctia Oya) Viết tên các tia trùng nhau gốc Ob) Viết tên các tia đối nhau gốc Oc) Lấy điểm C không thuộc xy. Đọc tên các góc đỉnh Od) Giả sử AB = 7cm; AO = 3,4cm. Tính OB.Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (vẽ trên cùng một hình)a) Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy (Ox và Oy không trùng nhau, không đối nhau)b) Vẽ đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc
tia Oy
a) Viết tên các tia trùng nhau gốc O
b) Viết tên các tia đối nhau gốc O
c) Lấy điểm C không thuộc xy. Đọc tên các góc đỉnh O
d) Giả sử AB = 7cm; AO = 3,4cm. Tính OB.

Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy (Ox và Oy không trùng nhau, không đối nhau)
b) Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O)
c) Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Kẻ tia OC
d) Kể tên các cặp tia trùng nhau có gốc O, gốc A có trong hình vẽ
e) Kể tên các góc đỉnh O có trong hình vẽ

Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA < OB. Lấy điểm M không thuộc đường thẳng
AB. Vẽ các tia MO, MA, MB.
a) Điểm A có nằm trong góc OMB không?
b) Kẻ tia đối của tia Ox, lấy điểm E thuộc tia Oy và vẽ tia ME. Kể tên các điểm nằm trong
góc EMB
c) Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần)
d) Kể tên các góc bẹt có trong hình vẽ.

Bài 5.
a) Cho 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Giải
thích vì sao?
b) Vẽ n tia phân biệt chung gốc tạo thành 435 góc. Tìm n.

Bài 6. Cho đường thẳng xy và điểm O không thuộc xy. Trên xy lấy 25 điểm: O O O O 1 2 3 25 ; ; ; .....;
Vẽ các tia gốc O lần lượt đi qua các điểm đó. Tính số tia được tạo thành trong hình vẽ.
 

1

2:

a: Các tia trùng nhau: OA và Ox, OB và Oy

b: Các tia đối nhau: OA và OB, Ox và Oy

c: góc AOB; góc xOy

d: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B
=>AO+BO=AB

=>OB=3,6cm

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

4 tháng 7 2023

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

8 tháng 7 2019

a. Giao điểm của đoạn thẳng AB với đường thẳng ab là điểm O.

b. Các đoạn thẳng có trên hình vẽ là: OA, OB, AB.

c. Các tia đối nhau là: Tia Ox và tia Oy; tia Oa và tia Ob hoặc tia OA và tia OB.

   Các tia trùng nhau là: Tia OA và tia Ox, tia Oy và tia OB.