Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\) Tia đối nhau gốc \(A\) là: \(AO\)\(><\)\(Ax\),\(AB\)\(><\)\(Ax\),\(Ay\)\(><\)\(Ax\)
\(b) \)Tia gốc \(O \) trùng nhau là : \(OA≡Ox ; OB ≡ Oy\)
\(c) OB = AB + AO \)
\Rightarrow \(OB = 7+3,4 = 10,4 cm \)
a) + 2 tia đối nhau chung gốc O gồm :
- tia OM và tia ON đối nhau
- tia Ox và tia 0y đối nhau
+ 2 tia trùng nhau chung gốc M gồm :
- Tia MO;MN và Mx (1)
b) Trên đường thẳng xy , ta có :
- Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại vì 0M<NM (3cm<6cm)
Vậy ta thấy : 0N+OM=NM thay số :
ON+3=6
ON=6-3
=> ON =3cm
Độ dài đoạn thẳng ON=3 cm (2)
c) Từ (1) và (2) ta thấy : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN
a: OA và Ox
OB và Oy
b: AB=2+2=4cm
c: OA=OB
O,A,B thẳng hàng
Do đó: O là trung điểm của AB