Giả sử ta dùng một hệ thống ròng rọc động để nâng một thùng gạch có khối lượng 100kg lên cao. Ta chỉ cần tác dụng một lực bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây: A. 10000 N B.500N C.1200 N D.Cả A,B,C đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng riêng của vật là:
\(P=10m=3000\) (N)
Khi dùng ròng rọc động thì người đó sẽ được lợi 2 lần về lực.
Lực kéo vật lên là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)
số thời gian để cắt 5 phần là:
27 x 10 : 5 = 54 <giây>
tự ghi đáp số :>>>>>
PTHH: \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
Theo đề bài: \(m_{giảm}=m_{O_2}=2,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KNO_3}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15\left(g\right)\)
Em tham khảo nha:
Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ. Phải chăng đó là thời đắc ý, thời vàng son của ông? (Câu hỏi tu từ). Như một sự tuần hoàn của chu kì thời gian, mỗi dịp chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi những cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm thì đó cũng là lúc ông đồ xuất hiện. Không gian làm việc của ông là bên phố. Và (Phép nối) ta hãy hình dung dưới những bông hoa đào cùng tiết trời se lạnh có một ông đồ già đang vẽ những nét chữ điêu luyện và sự nhộn nhịp của bước chân người qua lại tạo nên một bức tranh thật tươi vui. Từ “mỗi”, “lại” đã phần nào thể hiện nhịp điệu đều đặn ấy.
\(F=P=10m=10\cdot100=1000\left(N\right)\)
=> D