Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Theo mik mik nên dùng 6 ròng rọc động và 5 ròng rọc cố định
vì 150 N=15kg(mik cho là vậy nhé)
90:15=6 (ròng rọc động)
còn ròng rọc cố định 5 hay 6 j cũng được nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Gọi n là số ròng rọc động
Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động
Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:
1600 : 100 = 16 (lần)
Ta có: \(n.2=16\)
\(n=16:2\)
\(n=8\left(RRD\right)\)
Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)
Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:
8.2 = 16 (RR)
Vậy …
Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng
câu 1 :
ròng rọc động
câu 2 :
ròng rọc động
câu 3 :
ta nên dùng cả 2 cùng 1 lúc để giúp kéo vật lên với 1 súc nhẹ hơn trọng lực của vật và làm thay đổi hướng kéo giúp đưa vật lên dễ dàng hơn .
a) Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
b) Tác dụng của ròng rọc
- Ròng rọc cố định giúp lm thay đổi hướng của lực kéo so vs khi kéo trực tiếp
- Ròng rọc động giúp lm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
- + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:
s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)
Tóm tắt:
\(m=0,3tấn=300kg\)
\(h=1,5m\)
___________________________________
\(F=?N\)
\(s=?m\)
Giải:
Do hệ thông ròng rọc có 3 ròng rọc động nên cho ta lợi 6 lần về lực
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\frac{P}{2}=\frac{m.g}{2}=\frac{300.10}{2}=1500\left(N\right)\\s=2.h=2.1,5=3\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
\(F=P=10m=10\cdot100=1000\left(N\right)\)
=> D