K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

A=3(3+1)+3^2(3+1)+.....+3^59(3+1)                                                                                                                                                  =4(3+3^2+.....+3^59) CHIA HẾT CHO 4

                 

5 tháng 7 2016

\(P=a^5b-ab^5=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)=ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\)

  • Nếu a hoặc b chẵn => P chẵn; Nếu cả a;b lẻ thì a - b chẵn => P chẵn => P chia hết cho 2 với mọi a;b
  • Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3. Nếu cả a;b chia cho 3 cùng số dư thì a - b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3. Nếu a;b chia 3 khác số dư, tức là dư là 1 và 2 thì tổng a+b chia hết cho 3. Do đó, P chia hết cho 3 với mọi a;b
  • Viết lại \(P=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)\). Dùng hệ quả 1 của định lý Fermat nhỏ : với mọi số nguyên tố p thì Xp-1 - 1 chia hết cho p với mọi X nguyên. Ta cũng suy ra được a4 - 1 và b4 - 1 đều chia hết cho 5 nên P chia hết cho 5.

P chia hết cho 2; 3; 5 nên P chia hết cho 2*3*5 = 30. ĐPCM

23 tháng 3 2015

Phân tích thành nhân tử:

a5b-ab5=a5b-ab-ab2+ab=ab(a4-1)-ab(b2-1)=ab(a2-1)(a2+1)-ab(b2-1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2+1)-ab(b-1)(b+1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2-4+5)-ab(b-1)(b+1)(b2-4+5)=ab(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5ab(a-1)(a+1)-ab(b-1)(b+1)(b-2)(b+2)-5ab(b-1)(b+1)

Ta Thấy:(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là 5 số TN liên tiếp

=>(a-2)(a-1)ab(a+1)(a+2)chia hết cho 30(trong 5 số TN liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 cho 3 cho 5)

TT=>a(a+1)(a-1) chia hết cho 6=>5ab(a-1)(a+1)chia hết cho 30

cmtt =>đpcm

25 tháng 11 2017

tại sao bên kia là ab^5 mà bên này lại ab^2

6 tháng 7 2016

\(m=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)

Ta cần CM a5-a chia hết cho 30

Thật vậy,\(a^5-a=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-1)a(a+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1

=>(a-1)a(a+1) chia hết cho 6

Lại có (6;5)=1

=>5(a-1)a(a+1) chia hết cho 30

Mặt khác (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là h của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và 6

Mà (5;6)=1

=>(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 30

=>a5-a chia hết cho 30

=>b(a5-a) chia hết cho 3

CM tương tự với a(b5-b) ta sẽ có đpcm

6 tháng 7 2016

b(a5-a) chia hết cho 30 nhé bn

24 tháng 1 2019

ngu rồi bạn ạ

24 tháng 1 2019

KQ là tập hợp rỗng (vô lí)

Tự CM nha

Mik ko rảnh

Sorry