K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

?????????????????

1 tháng 12 2021

nói thế thì ai hiểu đc

 

14 tháng 11 2021

14 tháng 11 2021

Vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BKC}=90^0\)(góc nt chắn nửa đg tròn) nên \(HK\perp MC;ME\perp HC\)

Xét tam giác HMC có 2 đường cao HK,ME (cm trên) cắt nhau tại B nên B là trực tâm

Do đó BC⊥MH

1 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác MCNK có: 

+ O là trung điểm của MN (gt).

+ O là trung điểm của CK (gt).

=> Tứ giác MCNK là hình bình hành (dhnb).

=> MC = KN và MC // KN (Tính chất hình bình hành).

b) Vì tứ giác MCNK là hình bình hành (cmt).

=> MK = CN và MK // CN (Tính chất hình bình hành).

c) Vì tứ giác MCNK là hình bình hành (cmt).

=> ^MCN = ^NKM (Tính chất hình bình hành).

d) Xét tứ giác ICHK có:

+ O là trung điểm của CK (gt).

+ O là trung điểm của IH (do OI = OH).

=> Tứ giác ICHK là hình bình hành (dhnb).

=> IK // CH (Tính chất hình bình hành).

Mà CH vuông góc MN (gt).

=> IK vuông góc MN (đpcm).

Độ dài cạnh góc vuông lớn là:

\(\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

23 tháng 9 2021

Áp dụng HTL

\(AC^2=CH\cdot BC=6,4\left(6,4+3,6\right)=64\\ \Rightarrow AC=8\left(cm\right)\)

Vậy ...

20 tháng 9 2021

Thiếu dữ liệu đề

8 tháng 9 2021

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

18 tháng 10 2021

Xin lũi vẽ bằng máy nên hơi xấu với độ Cm ko chuẩn ( muốn căn cho bằng nhau r mà ko đc)