Trong lúc anh Kiều dựng tủ cho thẳng đứng, tủ có bị vướng vào trần nhà không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là đường chéo của tủ.
Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm
Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)
Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Vì là bt sgk nên c có thể tìm trên mạng sẽ nhanh hơn đấy
https://baitapsgk.com/lop-7/toan-lop-7/bai-58-trang-132-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-bai-58-do-trong-luc-anh-nam-dung-tu-cho-dung-thang-tu-vuong-vao-tran-nha-khong.html
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
In my future home has many modern appliances such as smart phones, automatic dishwasher, robotics, modern refrigerator, ..... but I like most is that existing refrigerator long.
My refrigerator will collect data on the quality, quantity, expiration date and even recipes for the products you will have in your refrigerator. My refrigerator will be able to adopt a unique touch screen shows you what's inside your fridge without opening it.
Additional information such as shopping facilities, or a signal is lost groceries will be just a fingertip away. To see if this idea works and also to detect the problem, design a prototype built to test the concept on a functional refrigerator, capable of displaying and handling of a process operation.
In my future home has many modern appliances such as smart phones, automatic dishwasher, robotics, modern refrigerator, ..... but I like most is that existing refrigerator long.
My refrigerator will collect data on the quality, quantity, expiration date and even recipes for the products you will have in your refrigerator. My refrigerator will be able to adopt a unique touch screen shows you what's inside your fridge without opening it.
Additional information such as shopping facilities, or a signal is lost groceries will be just a fingertip away. To see if this idea works and also to detect the problem, design a prototype built to test the concept on a functional refrigerator, capable of displaying and handling of a process operation
Câu 4:
a) Xét 2 tam giác vuông ΔABD và ΔEBD ta có:
Cạnh huyền BD: chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(GT\right)\)
=> ΔABD = ΔEBD (c,h - g,n)
=>AD = ED (2 cạnh tương ứng)
b) Có: ΔABD = ΔEBD (câu a)
=> AB = BE (2 cạnh tương ứng)
=> BAE cân tại B
c) ΔABD = ΔEBD (câu a)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng)
=> \(\widehat{BED}=90^0\)
=> DE ⊥ BE
Hay: DE ⊥ BC
Xét ΔADI và ΔEDC ta có:
\(\widehat{IAD}=\widehat{DEC}\left(=90^0\right)\)
AD = ED (câu a)
\(\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
=> ΔADI = ΔEDC (g - c -g)
=> AI = EC (2 góc tương ứng)
Xét 2 tam giác vuông ΔAIC và ΔECI ta có:
Cạnh huyền CI chung
AI = EC (cmt)
=> ΔAIC = ΔECI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.
Áp dụng định luật II Newton, ta có:
(chuyển động đều nên a = 0)
Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:
-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N
(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ta có phương trình chuyển động của vật
(do tủ chuyển động thẳng đều)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
=> Fđ – Fms = 0
=> Fđ = Fms = μN (N = P)
=> Fđ = μP = 0,51 x 890
=> Fđ = 453,9N
+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.
anh Kiều đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Mình nghĩ là không vì nếu tủ vướng trần nhà thì nó sẽ không bị ngả xuống
X