K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Câu 4:

a) Xét 2 tam giác vuông ΔABD và ΔEBD ta có:

Cạnh huyền BD: chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(GT\right)\)

=> ΔABD = ΔEBD (c,h - g,n)

=>AD = ED (2 cạnh tương ứng)

b) Có: ΔABD = ΔEBD (câu a)

=> AB = BE (2 cạnh tương ứng)

=> BAE cân tại B

c) ΔABD = ΔEBD (câu a)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng)

=> \(\widehat{BED}=90^0\)

=> DE ⊥ BE

Hay: DE ⊥ BC

Xét ΔADI và ΔEDC ta có:

\(\widehat{IAD}=\widehat{DEC}\left(=90^0\right)\)

AD = ED (câu a)

\(\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> ΔADI = ΔEDC (g - c -g)

=> AI = EC (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông ΔAIC và ΔECI ta có:

Cạnh huyền CI chung

AI = EC (cmt)

=> ΔAIC = ΔECI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

26 tháng 10 2019

Gọi d là đường chéo của tủ.

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

23 tháng 1 2021

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416                             (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

23 tháng 1 2021

Vì là bt sgk nên c có thể tìm trên mạng sẽ nhanh hơn đấy

https://baitapsgk.com/lop-7/toan-lop-7/bai-58-trang-132-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-bai-58-do-trong-luc-anh-nam-dung-tu-cho-dung-thang-tu-vuong-vao-tran-nha-khong.html

 

12 tháng 4 2016

Mình nghĩ không thể dựng tủ dậy được, bởi vì cho dù dựng chiếc tủ theo chiều rộng hay chiều dài thì kích thước chiều cao của chiếc tủ khi dựng bao giờ cũng lớn hơn 5m ( tính theo công thức cạnh huyền tam giác vuông)".

"Không phải cần bao nhiêu người để dựng tủ lên mà cái tủ đó nếu để trong căn nhà như vậy thì khổng thể đổ được nên không cần bất kỳ ai dựng lên mặc dù chỉ có 20 kg". 

12 tháng 4 2016

ko dựng được

20 tháng 4 2017

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



20 tháng 4 2017

undefined

a: Diện tích xung quanh là:

(5+3)*2*7=14*15=210(m2)

b: Diện tích cần lăn sơn là:

210+2*5*3-9=231(m2)

Diện tích xung quanh của căn phòng đó là:

\(\left(4,5+4\right)\cdot2\cdot3=51\left(\text{m}^2\right)\)

Diện tích `1` đáy của căn phòng là:

\(4,5\cdot4=18\left(\text{m}^2\right)\)

Diện tích cần lăn sơn là:

\(51+18-11=58\left(\text{m}^2\right)\)

Vậy, S cần lăn sơn của căn phòng đó là \(58\text{ m}^2.\)

Diện tích cần sơn là:

(4,5+4)*2*3+4,5*4-11=58m2