Cho sơ đồ:
C l 2 + KOH → A + B + H 2 O
C l 2 + KOH → t 0 A + C + H 2 O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :
A. KCl, KClO, K C l O 4 .
B. K C l O 3 , KCl, KClO.
C. KCl, KClO, K C l O 3 .
D. K C l O 3 , K C l O 4 , KCl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=8,96:22,4=0,4
2K + 2H2O----> 2KOH + H2
2mol-------------->2 mol--->1mol
?------------------>?---------->0,4mol
nK=0,4.2:1=0,6(mol)
nKOH=0,4.2:1=0,6(mol)
mk=0,6.39=23,4(g)
mKOH=0,6.56=33,6(g)
Bài 1:
a) mdd X = mNaCl + mnước = 5 + 120 = 125 (g)
C% dd X = \(\dfrac{5}{125}.100\%=4\%\)
b) Gọi a (g) là khối lượng NaCl thêm vào
mchất tan sau khi trộn = a + 5 (g)
mdd sau khi trộn = a + 125 (g)
Ta có: \(10=\dfrac{a+5}{a+125}.100\)
\(\Rightarrow a=8,33\)
Vậy ...............
Bài 2:
nK = \(\dfrac{3,9}{39}=0,1\) mol
a) Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1 mol-----------> 0,1 mol-> 0,05 mol
mKOH = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mdd sau pứ = mK + mnước - mH2 = 3,9 + 101,8 - 0,05 . 2 = 105,6 (g)
C% dd KOH = \(\dfrac{5,6}{105,6}.100\%=5,3\%\)
b) V dd KOH = \(\dfrac{105,6}{1,056}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)
CM KOH = \(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
1)
a) S + O2 \(\rightarrow\)SO2
b) 2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\)K2SO4 + H2O
2) Đốt cháy 16 gam chất A cần 64 gam O2 thu được CO2 và H2O
Ta có: A + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O
BTKL : mA +mO2 = mCO2 + mH2O
\(\rightarrow\) 16+64=mCO2 +mH2O=80
Ta có tỉ lệ mCO2 :mH2O=11:9
\(\rightarrow\)mCO2=\(\frac{\text{80.11}}{\text{11+9}}\)=44 gam \(\rightarrow\) mH2O=80-44=36 gam
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
Cho 16,9 gam A ( Na = 0,5 mol; Al = 0,2 mol) vào dung dịch HCl
nHCl = 2. 0,75 = 1,5 (mol)
PTHH: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (3)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4)
Vì nHCl = 1,5 > nNa + 3nAl = 1,1 (mol). Vậy HCl phản ứng dư.
Ta có : nHCl dư = 1,5 - 1,1 = 0,4 (mol)
Khi cho dung dịch KOH và dung dịch sau phản ứng vì có kết tủa HCl hết:
PTHH: KOH + HCl KCl + H2O ( 5)
0,4 0,4
3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3KCl (6)
3a a a
Có thể xảy ra : KOH + Al(OH)3 KAlO2 + H2O (7)
b b
Na + H2O -> NaOH + 0,5H2
Al + H2O + NaOH -> NaAlO2 + 1,5H2
Do H2O dư nên Na luôn tan hết. Để Al tan hết thì nAl \(\le\) nNaOH
-> nNA/nAl \(\ge\) 1
Đáp án C
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O
bài 1, NaCl + AgNO3 --> AgCl (kết tủa)+ NaNO3
Ta có nNaCl=1.0,6=0,6mol
nAgNO3=0,5.0,4=0,2mol
Ta có tỉ lệ : nNaCl=0,6mol>nAgNO3=0,2mol
=> NaCl dư
VddA=VddNaCl+VddAgNO3=0,6+0,4=1 lít
Ta có nNaCl PỨ=nAgNO3=nNaNO3=0,2mol
=> nNaCl dư=0,6-0,2=0,4mol
=> CM A theo NaCl=0,4/1=0,4M
CM theo NaNO3=0,2/1=0,2M
bài 2:
nKOH 1,2M = 2,4 mol
=> m KOH 1,2M = 134,4 gam
- khối lượng KOH sau khi trộn là:
mKOH = 134,4 + 11,2 = 145,6 gam
=> nKOH = 145,6/56= 2,6 mol
=> CM KOH = 2,6/ 2 = 1,3M
=> a = 1,3
Chọn đáp án C
C l 2 + 2KOH → KCl (A) + KClO (B) + H 2 O
3 C l 2 + 6KOH → t o 5KCl (A) + K C l O 3 (C) + 3 H 2 O