Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nKOH : nNaOH = 1,25 : 0,75 = 5 : 3
=> Gộp 2 kiềm thành ROH (2V mol) với R = \(\dfrac{39,5+23,3}{8}\) = 33
nP2O5 = 0,05 =>; nH3PO4 = 0,1
+ Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,1 mol)
=> mRH2PO4 = 13
Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,1 mol)
=> mR2HPO4 = 16,2
+ Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,1 mol)
=>mR3PO4 = 19,4
Theo đề thì m rắn = 24,4 > 19,4
=>Chất rắn gồm R3PO4 (0,1 mol) và ROH dư
->nROH dư = 0,1
Bảo toàn R
->nROH = 2V = 0,4
=>V = 0,2 lít = 200 ml.
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,3\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0.3\cdot65}{35,5}\cdot100\%\approx54,93\%\\\%m_{Cu}=45,07\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{500}\cdot100\%=4,38\%\\m_{ZnCl_2}=0,3\cdot136=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=35,5-0,3\cdot65=16\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{Cu}-m_{H_2}=518,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{518,9}\cdot100\%\approx7,86\%\)
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
MgCl2 | BaCl2 | H2SO4 | K2CO3 | |
MgCl2 | - | - | - | ↓ |
BaCl2 | - | - | ↓ | ↓ |
H2SO4 | - | ↓ | - | ↑ |
K2CO3 | ↓ | ↓ | ↑ | - |
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2
a.Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
b.\(nH2=\dfrac{4.704}{22.4}=0.21mol\) = nMg
mMg = 0.21\(\times24=5.04g\)
\(\%mMg=\dfrac{5.04\times100}{25}=20.16\%\)
\(\%mAg=100-20.16=79.84\%\)
c.MgSO4 + 2KOH -> K2SO4 + Mg(OH)2
0.21 0.42
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + H2O
0.04 0.08
\(nH2SO4=\dfrac{9.8\times250}{100\times98}=0.25mol\)
Mà nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0.21 mol
\(\Rightarrow nH2SO4dư=0.25-0.21=0.04mol\)
=> nKOH = 0.42 + 0.08 = 0.5mol
\(\Rightarrow CM_{KOH}=\dfrac{0.5}{0.625}=0.8M\)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,75.0,1=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
0,075--->0,0375---->0,0375
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,0125<-0,0125----------->0,025
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,025\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2CO_3\right)}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\\C_{M\left(NaHCO_3\right)}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
0,025----->0,05
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
0,025----->0,025
=> nHCl = 0,075(mol)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,075}{0,2}=0,375M\)
Cho 16,9 gam A ( Na = 0,5 mol; Al = 0,2 mol) vào dung dịch HCl
nHCl = 2. 0,75 = 1,5 (mol)
PTHH: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (3)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4)
Vì nHCl = 1,5 > nNa + 3nAl = 1,1 (mol). Vậy HCl phản ứng dư.
Ta có : nHCl dư = 1,5 - 1,1 = 0,4 (mol)
Khi cho dung dịch KOH và dung dịch sau phản ứng vì có kết tủa HCl hết:
PTHH: KOH + HCl KCl + H2O ( 5)
0,4 0,4
3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3KCl (6)
3a a a
Có thể xảy ra : KOH + Al(OH)3 KAlO2 + H2O (7)
b b
Na + H2O -> NaOH + 0,5H2
Al + H2O + NaOH -> NaAlO2 + 1,5H2
Do H2O dư nên Na luôn tan hết. Để Al tan hết thì nAl \(\le\) nNaOH
-> nNA/nAl \(\ge\) 1