Trong các khí sau, số khí nặng hơn không khí là: C O 2 , O 2 , N 2 , H 2 , S O 2 , N 2 O
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những khí nhẹ hơn không khí là :
Khí nitơ : dN2/kk=2829≈0,96 (lần)
Khí amoniac: dNH3/kk=1729≈0,58 (lần)
Khí metan : dCH4/kk=1629≈0,55 (lần)
Những khí nặng hơn không khí là .
-Khí oxi: dO2/kk=3229≈1,1 (lần)
Khối lượng mol của không khí khoảng 29(g/mol)
M(kk)= 29(g/mol)
M(CO)=28(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (28<29)
M(O2)= 32(g/mol) -> Nặng hơn không khí (32>29)
M(NH3)= 17(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (17<29)
M(CH4)=16(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (16<29)
M(H2)= 2(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (2<29)
M(CO2)=44(g/mol) -> Nặng hơn không khí (44>29)
=> Có 2 chất khí nặng hơn không khí là O2 và CO2
=> CHỌN A
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Câu 3: Cho các khí: NH3, CO2, Oz, Hạ Các khí nặng hơn không khí là:
A. N₂, H₂
B CO₂, O₂
C. NH3, O2
D. NH3,H2
Giải thích: \(M_{KK}=29\left(g/mol\right)\) , ta có: \(M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\) , \(M_{O_2}=32\left(g/mol\right)\) \(\Rightarrow M_{CO_2}>M_{O_2}>M_{KK}\left(44>32>29\right)\)
Câu 4: Dãy gồm các oxit bazơ là
A CuO; Fe₂O; ZnO; Al₂O,
B. CO2; MgO; N₂Os; Al2O3
C. CaO; P₂Os; SO₂; Al2O3
D. CO₂; N₂Os; SO2; P₂Os
Giải thích : Oxit bazơ là hợp chất gồm 2 ntố trong đó 1 ntố là oxi
Câu 5. Trong những chất sau đây, chất nào là axít
A. H2SiO3, H2SO4, Cu(OH)2, K2SiO3
B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2
C.H3PO4, HNO3, H₂S
D. H2S, Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2
Axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều ntử hiđro liên kết với một gốc axit
Để dễ nhớ bạn hãy xem thử CTHH Của hợp chất có ntố H đứng đầu thì đó là Axit
Câu 6. Hợp chất nào dưới đây là các bazơ tan trong nước :
A. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH);
B. NaOH; KOH; Ca(OH)2 NaOH; Cu(OH)2; AgOH
Thiếu một câu C: câu này đúng(theo phương pháp loại trừ)
D. KOH; Zn(OH)2; NaOH
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:
A. KCI, HNO3, FeCl2, NaHCO3
B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2SO4
C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, H₂S
D. Mg(NO3)2, ZnCl2, FeCl2, AgCl.
Giải thích: Muối: tên kim loại + gốc axit
Câu8. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO,) hoá trị III
B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị I
D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị II
Câu 9. Khi hoà tan 100ml rượu etylic vào 50ml nước thì:
A, Rượu là chất tan và nước là dung môi
B. Nước là chất tan và rượu là dung môi
C. Nước và rượu đều là chất tan
D. Nước và rượu đều là dung môi
Giải thích : Đổi \(V_{rượu}=100ml=0,1l\) , \(V_{nước}=50ml=0,05l\)
\(0,1l>0,05l\), thể tích rượu lớn hơn thể tích nước nên rượu là dung môi còn nước là chất tan
Câu 10. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH người ta làm thế nào?
A.Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.
B.Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.
C.Tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch.
D.Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.
Giải thích: dựa theo công thức: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
Câu 11. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M.
A. 27,36 gam
B. 2,052 gam
C. 20,52 gam
D. 9,474 gam
Giải thích: Đổi 300ml=0,3l
Số mol chất tan Ba(OH)2:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=C_M.V=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\)
Khối lượng của 0,12 mol Ba(OH)2:
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=n.M=0,12.171=20,52\left(g\right)\)
Câu 12. Dung dịch H2SO4 0,25M cho biết:
A. Trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,25 mol HSO4.
B. Trong 1 lít dung môi có hòa tan 0,25 mol H,SO,.
C. Trong 1 lít nước có hòa tan 0,25 mol HySO,.
D. Trong 1 lít nước có hòa tan 0,25 lít H,SO4.
Câu 13. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
B. 10% D. 20%
A. 5% C.15%
Giải thích:
\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=45+5=50\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)
Câu 14: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra.
Câu 15. Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất khí trong chất lỏng
B. Của chất rắn trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất lỏng và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 16. Để tổng hợp nước người ta đã đốt chảy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi.
Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 22,4 lit
D, 11,2 lít
Giải thích : PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
2 : 1 : 2
0,1->0,05 : 0,1(mol)
thể tích của 0,05 Oxi:
\(V_{O_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1 Hãy nhận biết 3 lọ đựng dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Natri clorua, axit sunfuric, kali hidroxit.
Đưa quỳ tím vào lọ bất kì:
Quỳ tím không đổi màu-> natri clorua
Quỳ tím hoá xanh->Kali hiđroxit
Quỳ tím hoá đỏ->axit sunfuric
Câu 2 Lập các phương trình hóa học sau:
a. Lưu huỳnh + Oxi > Lưu huỳnh đioxit
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Natri + Nước > Natri hiđrôxit + khí hiđrô
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
c. Điphotpho pentaoxit + Nước > Axit photphoric
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lit khí oxi đo ở (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích của khi Oxi đã dùng
c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 180g dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Số mol của 6,9 gam Na:
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
4 : 1 : 2
0,3 ->0,075:0,15
Thể tích của 0,075 mol O2:
\(V_{O_2}=n.22,4=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1 : 1 : 2
0,15->0,15 : 0,3
Khối lượng của 0,3 mol NaOH:
\(m_{NaOH}=n.M=0,3.40=12\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của ddA:
\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{12}{180}.100\%\approx6,7\%\)
Câu 3. Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:
a) Tỉnh lượng khí H tạo ra ở đktc?
b) câu b đâu?
c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?
Số mol của 11,2 g sắt:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1
0,2-> 0,2 : 0,2 : 0,2(mol)
Thể tích của 0,2 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
a) PTHH: 2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2
b) nH2S = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
=> nO2 = \(\frac{0,5\times3}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lít
=> VKK(đktc) = \(16,8\div\frac{1}{5}=84\left(lit\right)\)
PTHH: 2H2S +3O2 -> 2SO2+2H2O
b, từ pthh => nO2=3/2nH2S=> VO2(đktc)=3/2VH2S(đktc)=11.2.3/2=16.8(l)
thể tich ko khí cần dùng là :16.8.1/5=3.36(l)
Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
Chọn C
Các khí nặng hơn không khí là C O 2 (M = 44 g/mol); O 2 (M = 32 g/mol); S O 2 (M = 64 g/mol); N 2 O (M = 44 g/mol).