Ôn tập hóa 8 – nghỉ dịch Covid
Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, MgO, Al2O3 và Fe3O4. Trong các chất trên chất nào có tỉ lệ Oxi nhiều hơn cả?
A. CO2 B. MgO C. Al2O3 D. Fe3O4
Câu 2: trong Nông nghiệp người ta có thể dùng Đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 gam chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam đồng?
A. 3,4 g B. 3,2 g C. 3,3 g D. 4,5 g
Câu 3: Trong các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH2)2CO. Phân đạm nào có tỉ lệ % nito cao nhất?
A. NH4NO3, B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4
Câu 4: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Trong các oxit trên oxit nào có tỉ lệ nhiều sắt hơn cả?
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4
Câu 5: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng và Oxi trong CuO lần lượt là:
A. 70% và 30% B. 79% và 21%
C. 60% và 40% D. 80% và 20%
Câu 6: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng, Lưu huỳnh và Oxi trong CuSO4 lần lượt là:
A. 30%; 30% và 40% B. 25%; 25% và 50%
C. 40%; 20% và 40% D. Tất cả đều sai
Câu 7: Một hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố O chiếm 25,8% về khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của O và Na có trong phân tử hợp chất lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 2
Câu 8: Một oxit của Sắt có phân tử khối là 160 đvC, thành phần % về khối lượng của Oxi là 30%. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B . Fe3O4 C. FeO D. Fe3O2
Câu 9: khối lượng của kim loại R hóa trị II trong muối cacbonat chiếm 40%. Công thức hóa học của muối cacbonat là:
A. CaCO3 B. CuCO3 C. FeCO3 D. MgCO3
Câu 10: Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần % về khối lượng Cu là 80%. Công thức hóa học của đồng oxit là:
A. Cu2O B. Cu3O C. CuO2 D. CuO
Câu 11: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố P và O, trong đó oxi chiếm 43,64% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Công thức hóa học của hợp chất là:
A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O
Câu 12: Trong một oxit của nito, cứ 7 gam N kết hợp với 16g O. Công thức hóa học đơn giản oxit của nito là:
A. NO B. N2O5 C. NO2 D. N2O
Câu 13: Một oxit của kim loại M có hóa trị n, trong đó thành phần % về khối lượng của O chiếm 30%. Biết hóa trị cao nhất của kim loại là III. Oxit của kim loại này chỉ có thể là:
A. CaO B. Fe2O3 C. MgO D. CuO
Câu 14: X là hợp chất khí với Hidro của phi kim S, trong hợp chất này S chiếm 94,12%, H chiếm 5,88%. X là công thức hóa học nào sau đây. Biết dX/H2 = 17
A. HS B. H2S C. H4S D. H6S2
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,37 gam một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 (đktc) và 2,32 gam SO2. CTHH cảu X là:
A. CS B. CS2 C. CS3 D. C2S5
Câu 16:Đốt cháy0,12 gam magie trong không khí, thu được 0,2 gam magie oxit. CTHH của magie oxit là:
A. MgO B. Mg2O C. MgO2 D. Mg2O2
Câu 17: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất X. Trong phân tử X, khối lượng H chiếm 17,65%. Công thức đơn giản của X là:
A. PH3 B. CH3 C. NH3 D.tất cả đều sai.
Câu 18: Một hợp chất Y có nguyên tố cacbon chiếm 80% và 20% là hidro. Tỉ khối của Y só với hidro bằng 15. Y là công thức đơn giản nào sau đây:
A. CH3 B. C2H8 C. C2H4 D. C2H6
Câu 19: Một oxit có thành phần là mS:mO = 24:36. Công thức hóa học đơn giản của oxit là:
A. SO3 B. SO2 C. SO4 D. S2O4
Câu 20: Một hợp chất có thành phần là mC : mH = 48:10. Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là:
C4H4 B. C4H10 C. C2H6 D. C4H8
Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)