K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+13

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3\(\in\)Ư(13)={-13;-1;1;13}

ta có bảng

n-3-13-113
n-10246
5 tháng 5 2020

b) Ta có 3n+11=3(n+5)-4

=> 4 chia hết cho n+5

=> n+5\(\in\)Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1
5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+14

=> 14 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\in\)Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

ta có bảng

n-3-14-7-2-112714 
n-11-412451017 


Vậy n={-11;-4;-1;2;4;5;10;17}

5 tháng 5 2020

b) Ta co 3n+11=3(n-5)-4

=> 4 chia hết chia hết cho n+5 

n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1

vậy n={-9;-7;-6;-4;-3;-1}

15 tháng 12 2016

làm câu

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

B, 3n chia hết cho n-1

3.(n-1)+3 chia hết cho n-1

3.(n-1)chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 3 mà ước của 3 là 1,3,-1,-3

n-1=1, n=2

n-1=3, n=4

n-1=-1, n=0

n-1 =-3, n=-2

ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ, CÂU C LÀM TƯƠNG TỰ

10 tháng 3 2016

mimh xin loi vi ko biet

11 tháng 10 2015

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155