K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

…Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời với các học vấn khác. Ví như chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học, cho đến ngoại giao, quân sự… Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con...
Đọc tiếp

…Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời với các học vấn khác. Ví như chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học, cho đến ngoại giao, quân sự… Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui càng hẹp, không tìm ra lối thoát. Các học vấn khác đại khái cũng như vậy, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào.
Câu 1: Giải nghĩa từ“học vấn” trong đoạn văn trên và cho biết em đã giải nghĩa từ đó bằng cách nào?
(0.5 điểm)
Câu 2: “Các học vấn liên quan” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì? Từ đó hãy cho biết tác giả đang khuyên chúng ta nên đọc loại sách gì? Vì sao phải đọc loại sách đó? (1 điểm)
Câu 3: Chỉ ra một hình ảnh so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng. (0.75 điểm)
Câu 4: Xét về cấu tạo, câu văn “Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào” thuộc kiểu câu gì? Cùng quan điểm này với Chu Quang Tiềm, một danh nho nước Việt ta (1723 -1804), cũng đã viết: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn”. Cho biết vị danh nho ấy là ai và câu nói này được viết trong văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn THCS? (0.75 điểm)
Câu 5 : Hiện nay, một số bạn trẻ chỉ thích đọc truyện tranh, báo mạng hoặc truyện ngôn tình. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và cảm thán. (2 điểm)

0
Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?

Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.

Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.

 

Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.

Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.

Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).

Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.

1
21 tháng 1 2016

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với 

10 tháng 8 2016

@phynit ơi em thấy ý kiến này rất hay.

Em có những ý kiến sau :

- Nên tạo thêm club trao đổi về các môn (thêm cả tin học, GDCD,....)

- Cần cho thêm gv quản lí từng môn học trong Club (hoặc hs là CTV làm vai trò tìm kiếm thêm tư liệu) 

- Trong Club hàng tháng tạo ra những cuộc thi nhỏ, giả thưởng là 20 - 25 GP.

- Các câu hỏi hay, ý kiến hay gv hoc24 cũng có thể đánh giá cho GP và trả lời.

10 tháng 8 2016

Thầy cảm ơn ý kiến của các bạn, các thầy trong hoc24 sẽ bổ sung thêm tính năng CLB trong thời gian tới.

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở...
Đọc tiếp

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

CÁC bạn biết câu hỏi là gì ko

7
5 tháng 4 2016

copy giỏi quá bái phục

5 tháng 4 2016

Chả cái gì có trước cau trả lời là nhân tạo có trước

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở...
Đọc tiếp

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

CÁC bạn biết câu hỏi là gì ko

2
6 tháng 4 2016
Mk ko biết câu hỏi là gì cả!

Liệu bạn có chém gió ko

11 tháng 2 2019

Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )

     Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )

 Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :

(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .

(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).

     Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề

Mình năm nay lên lớp 7 . Mình có thích một bạn gái ( học cùng lớp ) . Mình và bạn ấy học chung từ lớp 1 . Đến năm lớp 3 , mình chơi thân với bạn ấy . Bây giờ vẫn vậy . Chúng mình là bạn rất thân , đi học thêm ở bất kì đâu đều có mình và bạn ấy . Mẹ mình quen mẹ bạn ấy và thường gọi điện để nói chuyện học hành . Mình cũng có số bạn...
Đọc tiếp

Mình năm nay lên lớp 7 . Mình có thích một bạn gái ( học cùng lớp ) . Mình và bạn ấy học chung từ lớp 1 . Đến năm lớp 3 , mình chơi thân với bạn ấy . Bây giờ vẫn vậy . Chúng mình là bạn rất thân , đi học thêm ở bất kì đâu đều có mình và bạn ấy . Mẹ mình quen mẹ bạn ấy và thường gọi điện để nói chuyện học hành . Mình cũng có số bạn ấy ( bạn ấy cho để có gì không biết gọi để hỏi ) . Bạn ấy học giỏi nhất lớp . Mình chỉ đứng thứ nhì thôi ! khocroi .

Bạn ấy được rất nhiều người trong lớp mình thích ! Mình cảm thấy rất nguy hiểm . Hiện nay thì mình đã yêu bạn ấy mất rồi . Mình muốn nói lời tỏ tình với bạn ấy . Mình sợ những người khác trong lớp mình tán tỉnh bạn ấy . Mình luôn nhớ đến bạn ấy . Kết luận là : Mình muốn nói lời tỏ tình với bạn ấy nhưng không biết như thế nào ? Mong các bạn tư vấn giúp .

27
15 tháng 7 2016

Bn là Trần Việt Hà phải ko nhỉ??? Nếu ko phải cho mik xin lỗi nhé =='

15 tháng 7 2016

What the hell !!!!!

không thể believe

oe