Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì không có ai dưới điểm 2 và có 2 học sinh được điểm 10 , suy ra :
số học sinh có số điểm kiểm tra từ 2 đến 9 điểm là; 45 - 2 = 43 ( học sinh )
ta có : 8.5 + 3 .
như vậy , khi phân 43 học sinh vào 8 loại điểm kiểm tra ( từ 2 đến 9 điểm ) thì theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 5 + 1 = 6 học sinh có điểm kiểm tra giống nhau ( đpcm )
gọi x là số hs còn lại
theo đề bài:
(2/7)x + 8 = (2/3)x
=>X = 21
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6
**** bạn!!!!!
gọi x là số hs còn lại
theo đề bài:
(2/7)x + 8 = (2/3)x
=>X = 21
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6
**** bạn!!!!!
Họ câu được -2 con cá. Người thứ nhất dậy thấy -2 chia 3 dư 1, vứt đi -1 con ( tức là câu thêm một con) rồi lấy đem về nhà. Người thứ 2 cũng thấy như người thứ nhất, câu thêm 1 con. Người thứ ba cũng tương tự như 2 người kia. Kết quả là mỗi người câu được một con.
Như vậy đúng là họ câu tồi và số lượng chia cũng hợp lí.
( Đây là một bài toán nổi tiếng do thần đồng toán học giải. Hãy giở phần số nguyên trong SGK hoặc SBT 6 sẽ thấy bài này.)
Phân số chỉ 8 học sinh :
\(\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}\)(số học sinh)
Lớp 6D có số học sinh :
\(8:\frac{8}{21}=21\)(học sinh)
Học kì 1 lớp 6D có số hs giỏi là :
\(21\cdot\frac{2}{7}=6\)(học sinh)
Đáp số : 6 hs
P/số chỉ số hs giỏi học kì II hơn học kì I là:
2/3-2/7=8/21
Số hs giỏi HK I là:
8:8/21x2/7=6 học sinh
Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )
Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )
Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :
(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .
(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).
Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề