Chứng minh rằng cơ chế tự nhân đôi là cơ sở của hiện tượng di truyền???❤❤❤😍😍😍( Sinh 9)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM, ta có:
BM=MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
AM=MD(gt)
\(\Rightarrow\)tam giác ABM= tam giác DCM
\(\Rightarrow\)CD=AB ( 2 cạnh tương ứng)
Vì tam giác ABM= tam giác DCM nên góc BAM=góc MDC ( 2 góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB//CD
b) Xét tam giác EMA và tam giác FMD, ta có:
EA=CF(gt)
góc EAM=góc FDM (câu a)
AM=MD (gt)
\(\Rightarrow\) tam giác EMA= tam giác FMD
\(\Rightarrow\)góc AME=góc DMF ( 2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{AMF}+\widehat{AME}=180^0\)
hay ba điểm E, M F thẳng hàng
c)( hình như là sai đề)
Trả lời:
Thủy tức di chuyển bằng 2 cách:
+ Kiểu sâu đo : Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể.
+ Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.
Chúc bạn học tốt!
Băng kép sẽ cong về phía thanh nhôm, vì sự giãn nở nhiệt của nhôm nhiều hơn đồng,khi làm nóng thanh nhôm sẽ giãn nở nhiều hơn. vậy khi làm lạnh, thanh nhôm cũng sẽ co lại nhiều hơn nên sẽ cong về phía thanh nhôm.
Chúc bn hc tốt!!!
Với băng kép loại “nhôm – đồng” khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của nó nằm ở vòng ngoài, vậy nhôm nở nhiều hơn đồng.
Băng kép là hai thanh kim loại khác nhau, mảnh, được tán chặt vào nhau, khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thanh băng kép cong đi và cong về phía chất có sự co giãn vì nhiệt nhiều hơn.
Khi lạnh băng kép cong về phía thanh nhôm có độ giãn nở vì nhiệt niều hơn. Vì vậy, băng kép sẽ cong về phía nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn thép
cj ơi em mới lớp 6
tự nhân đôi ADN nha!