Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thủy tức sử dụng tua miệng trên đó có các tế bào gai để bắt mồi và đưa mồi vào miệng
2. Thủy tức tiêu hoá mồi nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá
3. Thủy tức chỉ có miệng vì vậy thủy tức thải chất thải qua miệng
1.Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng
2.Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa mà thủy tức tiêu hóa được
3.Chúng bài tiết qua lỗ miệng
+ Khi các tua miệng của thủy tức tiếp xúc với con mồi chất độc được giải phóng làm tê liệt con mồi
+ Thủy tức dùng tua miệng trên đó có các tế bào gai để bắt con mồi và đưa vào miệng
+ Con mồi được tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ các tế bào mô cơ tiêu hóa
* Thuỷ tức :
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
- Sinh sản : vô tính
* San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
- Cho xây dựng các khu bảo vệ động vật
- Cấm săn bắt động vật quá mức , trái phép
- Ngăn cấm các hành vi buôn bán động vật trái phép
-Tuyên truyền mọi người chung tau bảo vệ động vật
-Bảo vệ rừng , bv mt sống của chúng
- Đề nghị lên các cấp chính quyền , những người có quyền hạn về vấn đề này để họ có các giải páp phù hợp
Chúng ta cần
- Tuyên truyền nhân dân qua các hình thức
vd: múa rối nước, kịch, hài,...
-Xây dựng các khu bảo tồn động vật quý hiếm
-Cấm săn bắt động vật quý hiếm
-Thường xuyên tuần tra để mọi hành vi săn bắt không xảy ra
-Cấm buôn bán động vật quý hiếm trái phép
-Cấm phá rừng, thải chất thải ra sông, hồ, biển
tóm lại là như vậy nhưng còn nhiều việc phải làm lắm nhé!
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
cấu tạo ngoài
vỏ cơ thể
- cơ thể gồm hai phần:phầ đầu ngực và phần bụng
bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin ngấm caxi
tác dụng
che chở bảo vệ tôm là chỗ bám cho các vỏ ở bên trong
-vỏ tôm có sắc tố giúp thay đổi màu sắc trong môi trường
*các phần phụ và chức năng
- có 2 đôi râu : định hướng
1đôi mắt kép có cuống
5 đôi chân hàm giữ và sử lý mồi
5 đoi chân ngực bát mồi và tự vệ
* phần bụng
5 đôi chân bụng bơi ôm trứng giữ thăng bằng
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 18. Trai sông | Học trực tuyến
Trai tự vệ bằng cách núp vào trong trai!
Mình chỉ biết thế,xin lổi bạn nha!!!
Cấu tạo về hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với đời sống ăn thực vật:
- Răng cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài
-Thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền
-Ruột dài với manh tràng lớn (là nơi tiêu hóa xenlulôzơ)
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
Trả lời:
Thủy tức di chuyển bằng 2 cách:
+ Kiểu sâu đo : Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể.
+ Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.
Chúc bạn học tốt!
cảm ơn bạn nhiều