Tại sao khi uống ống thuốc bổ ta phải bẻ cả hai đầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết ta cần hiểu là nước trong ống chảy xuống được là nhờ trọng lượng chất lỏng do lực hút trái đất cũng như vật chất khác thôi. Khi nước ở trong ống mà miệng thoát bé hơn lọ chứa thì khi nước không ra được vì chỉ cần tụt xuống một tý thôi thì sẽ hình thành tại đáy lọ là một khoảng chân không, khi đó áp suất ngoài lọ lớn hơn nên nước ko ra được. Tuy nhiên fải nhớ là lọ to nhưng miệng thoát bé mới được chứ miệng to như một ống tre chẳng hạn thì nước chảy ngay vì không khí dễ vào ngay được mà. Còn khi thủng cả đầu trên thì ko thể tạo chân không và nc sẽ rơi xuống nhờ lực hút của rái đất.
Khi uống dung dịch oresol, cơ thể được cung cấp một phần nước từ dung dịch và một phần từ sự tái hấp thu nước ở thận và ruột thông qua vận chuyển tích cực (hệ thống đồng vận chuyển glucose – natri), do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol.
Vì trong không khí luôn có áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật, nên khi bẻ 1 đầu ống tiêm rồi dốc ngược, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất khí quyển bên trong cộng với trọng lượng nước thuốc
( Pngoài > Ptrong + Pvật ) nên nước thuốc bị đẩy vào , không chảy được.
Muốn nước thuốc chảy ra ngoài thì dốc ống xuống dưới rồi bẻ nốt đầu ống phía trên. Áp suất khí quyển phía trong và ngoài cân bằng ( Ptrong = Pngoài ) . Vì vậy lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ trên ống cộng trọng lượng nước thuốc, lớn hơn lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ dưới ống
( Ptrong + Pvật > Pngoài), Nước thuốc bị dồn ra ngoài.
chiết suất của một chất hoặc một vật liệu trong suốt được định nghĩa là tương quan tốc độ ánh sáng truyền qua chất đó so với tốc độ của nó trong chân không. Chiết suất của những vật liệu trong suốt khác, thường được kí hiệu là n, được định nghĩa qua phương trình:
n = c/v
trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất liệu. Do chiết suất của chân không được định nghĩa là 1 và ánh sáng đạt được tốc độ cực đại của nó trong chân không (một điều không xảy ra trong bất cứ chất liệu nào khác)
Tớ không hiểu bài của huỳnh đặng ngọc hân, giải thích cho tớ !
Tham khảo nhé :
Nếu cậu đã biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
Vậy hiện tượng chiếc đũa bị cong xảy ra là do ánh sáng từ phần đũa không chìm dưới nước và từ phần đũa chìm dưới nước đi đến mắt theo 2 cách khác nhau, do đó tạo ra 2 ảnh khác nhau trên mắt.
\(\downarrow\downarrow\downarrow\) bên dưới chỉ là phần tham khảo thêm \(\downarrow\downarrow\downarrow\)
*** Còn tại sao đi theo 2 cách khác nhau thì đó là do hiện tượng khúc xạ mà cậu đã biết :
+ Để thấy được 2 cách đi này của ánh sáng, cậu hãy vẽ 1 cây đũa với 1/2 chìm trong nước, chọn 1 điểm bất kỳ trên phần đũa ngập trong nước và đặt tên điểm đó là A
+ Từ A dựng 1 tia sáng đi vuông góc với mặt nước - Tia này không bị khúc xạ, sau đó dựng 1 tia nữa đi xiên góc với mặt nước - Tia này bị khúc xạ, qua mặt nước nó sẽ đi theo 1 phương khác phương ban đầu, kéo dài phương mới này giao với tia vuông góc mặt nước đã dựng trước đó, cậu sẽ được ẢNH ẢO của điểm A, chính là ảnh mắt nhận được, gọi là A'
+ Do A' khác vị trí của A nên ta thấy đũa như bị gãy đi vậy...
Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
câu trả lời đúng:Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ
Tham khảo:
Trong trường hợp khi bị đi ngoài phân nhiều nước, sốt cao nên thường bị mất nước kèm điện giải khiến cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Trong khi đó, thành phần chính của oresol là muối và đường. Khi được pha đúng, uống đúng sẽ bù lại lượng nước đã mất giúp cơ thể phục hồi nhanh.
Giúp mik vs ạ!
Để cho lực tác dụng lên viên thuốc được cân bằng ko để thuốc bị rơi hay bị móp méo.