K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Giúp mik vs ạ!

19 tháng 12 2019

Để cho lực tác dụng lên viên thuốc được cân bằng ko để thuốc bị rơi hay bị móp méo.

16 tháng 12 2017

Trước hết ta cần hiểu là nước trong ống chảy xuống được là nhờ trọng lượng chất lỏng do lực hút trái đất cũng như vật chất khác thôi. Khi nước ở trong ống mà miệng thoát bé hơn lọ chứa thì khi nước không ra được vì chỉ cần tụt xuống một tý thôi thì sẽ hình thành tại đáy lọ là một khoảng chân không, khi đó áp suất ngoài lọ lớn hơn nên nước ko ra được. Tuy nhiên fải nhớ là lọ to nhưng miệng thoát bé mới được chứ miệng to như một ống tre chẳng hạn thì nước chảy ngay vì không khí dễ vào ngay được mà. Còn khi thủng cả đầu trên thì ko thể tạo chân không và nc sẽ rơi xuống nhờ lực hút của rái đất.

14 tháng 4 2018

Vì trong không khí luôn có áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật, nên khi bẻ 1 đầu ống tiêm rồi dốc ngược, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất khí quyển bên trong cộng với trọng lượng nước thuốc

( Pngoài > Ptrong + Pvật ) nên nước thuốc bị đẩy vào , không chảy được.

Muốn nước thuốc chảy ra ngoài thì dốc ống xuống dưới rồi bẻ nốt đầu ống phía trên. Áp suất khí quyển phía trong và ngoài cân bằng ( Ptrong = Pngoài ) . Vì vậy lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ trên ống cộng trọng lượng nước thuốc, lớn hơn lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ dưới ống

( Ptrong + Pvật > Pngoài), Nước thuốc bị dồn ra ngoài.

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến áp suất khí quyển?A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.B. Bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc trong ống mới chảy ra.C. Nắp ấm trà có lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn không có lỗ.D. Nước trong quả dừa khó chảy ra ngoài nếu chỉ dùi một lỗ ở vỏ.Câu 2. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớnA. 2000 cm2.      ...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến áp suất khí quyển?

A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc trong ống mới chảy ra.

C. Nắp ấm trà có lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn không có lỗ.

D. Nước trong quả dừa khó chảy ra ngoài nếu chỉ dùi một lỗ ở vỏ.

Câu 2. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn

A. 2000 cm2.        B. 200 cm2.            C. 20 cm2.        D. 0,2 cm2.

Câu 3. Người ta dùng một cái đục để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm2, áp lực búa tác dụng vào mũi đột là 60 N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là

A. 15 N/m2.        B. 15.107 N/m2.        C. 15.10N/m2.    D. 15.10N/m2.

Câu 4. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng là 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu?

A. 200000 N/m2.    B. 187500 N/m2.        C. 12 500 N/m2.    D. 175000 N/m2.

Câu 5. Áp suất tác dụng lên một lưỡi dao có chiều dài 20 cm, chiều dày 0,05 mm là bao nhiêu khi tác dụng lên dao một lực là 40 N?

A. 4.106 N/m2.        B. 4.105 N/m2.            C. 4.104 N/m2.        D. 40 N/m2.

Câu 6. Bạn Lan đi một đôi giày cao, trọng lượng của bạn là 500 N và mỗi chiếc giày có diện tích tiếp xúc với sàn nhà là 10 cm2. Áp suất tác dụng của giày lên mặt sàn là bao nhiêu?

A. 250000 N/m2.        B. 25 N/m2.        C. 2500 N/m2.        D. 500000 N/m2.

Câu 7. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào

A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.

B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

C. trọng lượng riêng và thể tích của vật.

D. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 8. Khi di chuyển một vật nặng ở trong nước, ta thấy vật đó nhẹ hơn rất nhiều khi phải dịch chuyển vật ngoài không khí. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng vật được thả chìm trong nước?

A. Nước đã làm cho trọng lượng của vật giảm đi nên ta thấy vật nhẹ hơn.

B. Nước đã làm cho khối lượng của vật giảm đi nên ta thấy vật nhẹ hơn.

C. Nước đã đẩy thẳng đứng vào vật từ dưới lên với một lực bằng trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ, nên ta thấy vật nhẹ hơn.

D. Do có áp suất trong lòng chất lỏng, nước đã làm cho vật bị thay đổi và biến dạng nên ta thấy vật nhẹ hơn.

Câu 9. Nhúng chìm hoàn toàn ba vật có thể tích bằng nhau, gồm: một thanh sắt hình trụ, một khối thuỷ tinh hình cầu, một tảng đá có hình dạng bất kì. Lực đẩy của nước tác dụng lên ba vật đó 

A. bằng nhau vì chúng đều được nhúng chìm trong nước.

B. không bằng nhau vì chúng có hình dạng khác nhau.

C. không bằng nhau vì chúng có cấu tạo bởi các chất khác nhau.

D. bằng nhau vì chúng có thể tích bằng nhau nên chiếm một chỗ trong nước như nhau.

Câu 10. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó

A. càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.

B. càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.

C. không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.

D. không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.

Câu 11. Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ 3,9 N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số đo của lực kế còn chỉ 3,4 N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên quả cầu là

A. 3,9 N.        B. 3,4 N.            C. 0,5 N.            D. 7,3 N.

0
11 tháng 7 2018

Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.

Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.

16 tháng 12 2016

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

16 tháng 12 2016

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

19 tháng 6 2019

trả lời:

Khi ta bịt đầu trên của ống hút lượng ôxi trong ống sẽ cạn kiệt.

khi ta đột ngột thả tay ra lượng ôxi từ bên ngoài sẽ rút vào làm cho ống hút tự khuấy tròn vài giây rồi dừng lại

19 tháng 6 2019

nếu đúng hãy tick và theo dõi mk nhé

26 tháng 3 2021

tham khảo

1

có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng, từ khúc gỗ sang lưỡi cơ đây là thực hiện công

 - lưỡi cưa đã nhận 1 nhiệt lượng , vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này

26 tháng 3 2021

tham khảo

2.

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

  
28 tháng 10 2018

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.