Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).
Ống nhôm nhiễm điện âm.
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
1.A
2.A
3.B
4.A
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Đáp án
Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Chúc bạn học tốt!
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:
+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.
+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.
TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.
TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau
1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.
Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.
2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.
3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.
Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.
Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.
Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn
chiết suất của một chất hoặc một vật liệu trong suốt được định nghĩa là tương quan tốc độ ánh sáng truyền qua chất đó so với tốc độ của nó trong chân không. Chiết suất của những vật liệu trong suốt khác, thường được kí hiệu là n, được định nghĩa qua phương trình:
n = c/v
trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất liệu. Do chiết suất của chân không được định nghĩa là 1 và ánh sáng đạt được tốc độ cực đại của nó trong chân không (một điều không xảy ra trong bất cứ chất liệu nào khác)
Tớ không hiểu bài của huỳnh đặng ngọc hân, giải thích cho tớ !
Tham khảo nhé :
Nếu cậu đã biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
Vậy hiện tượng chiếc đũa bị cong xảy ra là do ánh sáng từ phần đũa không chìm dưới nước và từ phần đũa chìm dưới nước đi đến mắt theo 2 cách khác nhau, do đó tạo ra 2 ảnh khác nhau trên mắt.
\(\downarrow\downarrow\downarrow\) bên dưới chỉ là phần tham khảo thêm \(\downarrow\downarrow\downarrow\)
*** Còn tại sao đi theo 2 cách khác nhau thì đó là do hiện tượng khúc xạ mà cậu đã biết :
+ Để thấy được 2 cách đi này của ánh sáng, cậu hãy vẽ 1 cây đũa với 1/2 chìm trong nước, chọn 1 điểm bất kỳ trên phần đũa ngập trong nước và đặt tên điểm đó là A
+ Từ A dựng 1 tia sáng đi vuông góc với mặt nước - Tia này không bị khúc xạ, sau đó dựng 1 tia nữa đi xiên góc với mặt nước - Tia này bị khúc xạ, qua mặt nước nó sẽ đi theo 1 phương khác phương ban đầu, kéo dài phương mới này giao với tia vuông góc mặt nước đã dựng trước đó, cậu sẽ được ẢNH ẢO của điểm A, chính là ảnh mắt nhận được, gọi là A'
+ Do A' khác vị trí của A nên ta thấy đũa như bị gãy đi vậy...