K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

\(A=2019\times2021=\left(2021-1\right)\times\left(2021+1\right)=2021^2-1< 2021^2=B.\)

7 tháng 10 2019

sai mất rồi nhưng dù sao cũng cảm ơn bn nhé

5 tháng 1 2021

mình tự bình loạn các bạn ạhehe

20 tháng 6 2020

Đặt \(A=\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|+\left|x-2020\right|+\left|x-2021\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2021\right|=\left|2021-x\right|\\\left|x-2020\right|=\left|2020-x\right|\end{cases}}\)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2018\right|+\left|2021-x\right|\ge\left|x-2018+2021-x\right|=3\\\left|x-2019\right|+\left|2020-x\right|\ge\left|x-2019+2020-x\right|=1\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|+\left|x-2020\right|+\left|x-2021\right|\ge1+3=4\)

 \(\Rightarrow A_{min}=4\)

Dấu '=' xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2018\right).\left(2021-x\right)\ge0\\\left(x-2019\right).\left(2020-x\right)\ge0\end{cases}}\)

                        \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2018\le x\le2021\\2019\le x\le2020\end{cases}}\)\(\Rightarrow2018\le x\le2020\)

Vậy \(A_{min}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(2018\le x\le2020\)

Nếu các bạn chưa hiểu chỗ suy ra ở chỗ dấu bằng xảy ra thì bạn hãy lập bảng xét dấu nhé ^_^

@#@@# Chúc bn hok tốt #@#@!

4 tháng 1 2021

Đặc điểm chung của môi trường hoang mạc là có biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm rất cao; Lượng mưa rất ít, thường dưới 200mm/ năm. Hoang mạc nóng thì có nhiệt độ mùa hạ rất nóng, thường trên 30oC. Hoang mạc đới ôn hòa thì có mùa đông rất lạnh, thường dưới 0oC. Ở môi trường hoang mạc giới sinh vật rất nghèo nàn, chủ yếu là các cây bụi gai, xương rồng...có thời kì sinh trưởng ngắn... Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: Biên độ nhiệt năm rất cao, mưa ít, sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi lùn, rêu và địa y..chính vì đặc điểm đó mà có thể coi môi trường đới lạnh là hoang mạc lạnh ( Vì nhiệt độ trung bình năm rất thấp, dưới 10oC)

4 tháng 1 2021

Đặc điểm chung của môi trường hoang mạc là có biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm rất cao; Lượng mưa rất ít, thường dưới 200mm/ năm. Hoang mạc nóng thì có nhiệt độ mùa hạ rất nóng, thường trên 30oC. Hoang mạc đới ôn hòa thì có mùa đông rất lạnh, thường dưới 0oC. Ở môi trường hoang mạc giới sinh vật rất nghèo nàn, chủ yếu là các cây bụi gai, xương rồng...có thời kì sinh trưởng ngắn... Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: Biên độ nhiệt năm rất cao, mưa ít, sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi lùn, rêu và địa y..chính vì đặc điểm đó mà có thể coi môi trường đới lạnh là hoang mạc lạnh ( Vì nhiệt độ trung bình năm rất thấp, dưới 10oC)

1 tháng 3 2018

1) Quy đồng

2) Rút gọn

3) Phân số trung gian

4) So sánh với 1

5) Dùng phần thiếu , phần thừa

1 tháng 3 2018

1 ) Quy đồng

2 ) Rút gọn 

3 ) Phân số trung gian 

4 ) So sánh với 1 

5 ) Dùng phần thiếu , phần thừa 

11 tháng 10 2019

c, \(2^{300}\)và \(3^{200}\)

Ta có

\(2^{300}=8^{100}\)

\(3^{200}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

d, \(3^{300}\)và \(4^{200}\)

Ta có

\(3^{300}=27^{100}\)

\(4^{200}=16^{100}\)

Vì \(16^{100}< 27^{100}\Rightarrow3^{300}>4^{200}\)

a,b mik lười làm quá

11 tháng 10 2019

a, Ta có: S = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

Các số hạng cách đều nhau 2 đơn vị.

Có số số hạng là: ( 2010 - 10 ) / 2 + 1 = 500 (số)

\(\Rightarrow\)S = ( 2010 +10 ) * 500 / 2

\(\Rightarrow\)S = 505000

Vậy S = 505000

b, Ta có: S = 1 + 2 + 3 + ... + 999

Các số hạng cách đều nhau 1 đơn vị.

Có số số hạng là: ( 999 - 1 ) / 1 +1 =  999 (số)

\(\Rightarrow\) S = ( 999 + 1 ) * 999 / 2 =  499500

Vậy S = 499500

c, 2300 và 3200

Ta có: 2300 = (23)100 = 8100

3200 = (32)100 = 9100

Vì 9 > 8 > 1 và 100 > 0

\(\Rightarrow\)9100 > 8100

Hay 2300 = 3200

Vậy 2300 = 3200

d, 3300 và 4200

Ta có: 3300 = (33)100 = 27100

4200 = (42)100 = 16100

Vì 27 > 16 > 1 và 100 > 0

\(\Rightarrow\)27100 > 16100

Hay 3300 > 4200

Vậy 3300 > 4200

4 tháng 7 2021

\(8^2=64=32+2\sqrt{16^2}\)

\(\left(\sqrt{15}+\sqrt{17}\right)^2=32+2\sqrt{15.17}=32+2\sqrt{\left(16-1\right)\left(16+1\right)}\)

\(=32+2\sqrt{16^2-1}\)

\(< =>8^2>\left(\sqrt{15}+\sqrt{17}\right)^2\)

\(8>\sqrt{15}+\sqrt{17}\)

\(\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2021}\right)^2=4040+2\sqrt{2019.2021}\)

\(=4040+2\sqrt{\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)}=4040+2\sqrt{2020^2-1}\)

\(\left(2\sqrt{2020}\right)^2=8080=4040+2\sqrt{2020^2}\)

\(< =>\sqrt{2019}+\sqrt{2021}< 2\sqrt{2020}\)

mik chọn điền

mik lười chép ại đề bài 

19 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2022}{50^8}\)

A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) +  \(\dfrac{1}{50^8}\)

B = \(\dfrac{2023}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{5^8}\) = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\)

Vì: \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{1}{50^8}\) nên \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\)  < \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)

Vậy A > B