K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )

    n^2+2n+1-1=a^2

(n+1)^2-1=a^2

(n+1)^2-a^2=1

(n+1-a)(n+1+a)=1

Mà a,n thuộc N => a+n+1  thuộc N

=>   n+1-a=1 và n+1+a=1

=>n-a=0 và n+a=0

=> n=a=0

Vậy n=0

6 tháng 4 2019

Mk sửa lại cái đề nek: Tìn số tự nhiên sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương.

Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\inℤ^∗\right)\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)

Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\inℤ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}}\) ( thỏa mãn )

Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là số chính phương.

6 tháng 4 2019

đề của mk ko có 12 đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Lời giải:

Đặt  $n^2-2n+2020=a^2$ với $a\in\mathbb{N}^*$

$\Leftrightarrow (n-1)^2+2019=a^2$

$\Leftrightarrow 2019=(a-n+1)(a+n-1)$

Với $a\in\mathbb{N}^*, n\in\mathbb{N}$ thì $a+n-1>0$

$\Rightarrow a-n+1>0$. Vậy $a+n-1> a-n+1>0$

Mà tích của chúng bằng $2019$ nên ta có các TH sau:

TH1: $a+n-1=2019; a-n+1=1$

$\Rightarrow n=1010$ (tm)

TH2: $a+n-1=673, a-n+1=3$

$\Rightarrow n=336$

 

 

27 tháng 1 2016

kho.....................wa........................lanh.....................wa..................rich...................ung................ho..................minh...............cho.................do......................ret............to.............tich...............lai

5 tháng 12 2015

Số 40 nhé bạn. Nhớ tick mình đó.

Vì n là số tự nhiên có 2 chữ số thì 10≤n≤9910≤n≤99

=>21≤2n+1≤19921≤2n+1≤199

Vì 2n+1 là số chính phương

=>2n+1=(16;25;36;499;64;81;100;121;169)

n=(12;24;40;60;84)

=>3n+1=(37;73;121;181;253)

Mà 3n+1 là số chính phương

=>3n+1=121

=>n=40

29 tháng 7 2017

đề sai rồi bạn ạ : mình sửa lại đề xem có đúng ko nhé :

tìm STN n để \(2n+3⋮n\)

bài làm : 

vì \(2n⋮n\Rightarrow\)để \(2n+3⋮n\)thì \(3⋮n\)

=> \(n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

vậy số n là: 1 ; 3 

3 tháng 4 2019

Ta có: n là số có 2 chữ số

\(\Rightarrow10\le n\le99\)

\(\Rightarrow21\le2n+1\le199\)

Vì 2n + 1 là số chính phương và là số lẻ

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{12;24;40;60;84\right\}\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\)

Mà 3n + 1 là số chính phương

=> 3n + 1 = 121

=> n = 40

Vậy n = 40 là giá trị cần tìm