Hãy nhận xét về các đặc tính (chiều cao, số lượng bông, số hạt/ số bông, năng suất,...) của giống lúa F1 và giống lúa bố mẹ thuần chủng Zhenshan 97(Z97) và Nipponbare (Nip)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F1: 100% hạt tròn, bông dài => F1 đồng tính => P thuần chủng tương phản.
* Sơ đồ lai:
P: AAbb (Hạt tròn, bông ngắn) x aaBB (hạt dài, bông dài)
G(P): Ab_________________aB
F1: AaBb (100%)__Hạt tròn, bông dài
F1 x tròn dài(TC): AaBb (Hạt tròn, bông dài) x AABB (Hạt tròn, bông dài)
G(F1TC): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab_______AB
F2: 1/4AABB:1/4AABb:1/4AaBB:1/4AaBb (100% tròn, dài)
Đáp án
Các thành tựu được tạo bằng phương pháp công nghệ gen là: (1) (2) (3) (7) (9)
4, 6, 8 là thành tựu công nghệ tế bào
5 là thành tựu lai giống
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Xét các thành tựu của đề bài:
Các thành tựu 1, 3, 4 là kết quả của công nghệ gen
(2) là thành tựu của phương pháp gây đột biến
(5) là thành tựu của công nghệ tế bào: Nuôi cấy hạt phấn
Đáp án C
Các ứng dụng của công nghệ gen là 1,3,5
(2)(4) gây đột biến
(6): công nghệ tế bào
Đáp án C
Các ứng dụng của công nghệ gen là 1,3,5
(2)(4) gây đột biến
(6): công nghệ tế bào
Ứng dụng kĩ thuật di truyền = ứng dụng công nghệ gen :
Công nghệ gen gồm có 1,3,5
Đáp án D
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.
ủa , đây đâu phải ngữ văn . Sinh ak ?