K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

ta có: 4n + 3\(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4n - 4 + 7 \(⋮\)n - 1

\(\Leftrightarrow\)4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

mà 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

nên 7 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

vì \(n\in N\)nên ta xét bảng sau:

n - 1n
12
-10
78

Vậy \(n\in\left\{2;0;8\right\}\)

4 tháng 1 2019

suy ra 4n-4+17 chia hết cho n-1

mà 4n-4 chia hết cho n-1

suy ra 17 chia hết n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 17

suy ra n-1 thuộc các giá trị 1:-1:17:-17

suy ra n thuộc các giá trị 2 :0;18;-16 mà n thuộc N suy ra n = 2;0;18

16 tháng 11 2016

don't no

16 tháng 11 2016

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

2 tháng 1 2016

       Ta có : 3n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n

       hay 6n chia hết cho 5-2n                     (1)

       Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n

       hay 15-6n chia hết cho 5-2n                  (2)

       Từ (1) và (2) suy ra

       6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n

       hay 15 chia hết cho 5-2n 

       Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}

       -Xét trường hợp 1

5-2n=1

2n   =5-1

2n   =4

n     =2   (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 2

5-2n =3

2n    =5-3

2n    =2 

n     =1  (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 3

5-2n=5

2n   =5-5

2n   =0

n     =0   (thỏa mãn n E  N)

        -Xét trường hợp 4

5-2n=15

2n   =5-15

2n   =-10

n     =-5  (loại vì n không thuộc N)

       Vậy n E  {0;1;2}

 

2 tháng 1 2016

cái này dễ còn phải hỏi

17 tháng 11 2015

a.Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 
...... 

b. 4n - 5  chia hết  13

 4n - 5 + 13 chia hết   13

 4n + 8 chia hết   13

  4(n + 2) chia hết    13.

 

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

a: \(4n-5⋮n\)

\(\Leftrightarrow-5⋮n\)

hay \(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

25 tháng 7 2018

Ta có: ( 4n + 13) :  ( 2n+3) = 2 + \(\frac{7}{2n+3}\)

Để ( 4n + 13) chia hết cho  ( 2n+3) =>  2 + \(\frac{7}{2n+3}\)là số nguyên

Mà 2 là số nguyên => \(\frac{7}{2n+3}\)là số nguyên

=> 7 chia hết cho (2n+3)

=> 2n+3 thuộc Ư(7) = { +1 ; +7}

TH1:   2n+3 = 1

         => 2n = -2

        => n  = -1

TH2: 2n+3 = -1

        => 2n = -4

        => n = -2

TH3: 2n+3 = 7

      => 2n = 4

     => n = 2

TH4: 2n+3 = -7

       => 2n = 10

       => n = 5

Vì n thuộc N sao

Vậy nên n = 2 

      hoặc n =5 

30 tháng 7 2021

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj