Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi
tham khao:
- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng
-Chăng lưới để bắt mồi
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
tk
a)
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
a) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?
A Châu chấu ,cá chép,nhện
B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu
C Tôm sống ,nhện ,châu chấu
D Châu chấu,ôc sên,nhện
Đáp án C
Bậc dinh dưỡng luôn có số cao hơn sinh vật tiêu thụ một bậc, do thực vật hay sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 nhưng chưa phải là sinh vật tiêu thụ, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài ăn thực vật
Tùy theo chuỗi thức ăn xét đến mà chuột chù thuộc bậc dinh dưỡng khác nhau mà nó có các bậc dinh dưỡng khác nhau
Hạt tiêu => Châu chấu => Nhện => Chuột chù
Hạt tiêu => ốc sên => Chuột chù
Tham khảo
Tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở
Tham khảo:
Tập tính: đào lỗ để đẻ trứng
Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên: để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
Các tập tính ở lớp sâu bọ:
- Ốc sên đào hố đẻ trứng: Giúp ốc sên bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
- Nhện chăng lưới: Giúp nhện bắt mồi.
- Nhện bắt mồi: Giúp nhện có thức ăn để sống sót.
- Dúng thính thơm để câu tôm: Vì tôm có râu (khứu giác) nhạy bén nên người ta thường dùng thính thơm để câu tôm.
- Châu chấu quán quân nhảy xa ở lớp sâu bọ: Nhờ càng (chân sau) mà châu chấu có thể nhảy xa rồi đạt quán quân ở lớp sâu bọ.