K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

26 tháng 12 2021

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

18 tháng 12 2017

Sơ đồ:

Trứng_châu chấu non(lột xác nhiều lần)_châu chấu trưởng thành

Biến thái ko hoàn toàn

19 tháng 12 2018

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang

12 tháng 12 2021

1 : mang

2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành

   giun ,saau

6 tháng 1 2022

Đáp án: B

6 tháng 1 2022

C

 
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình. Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?         ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.

 Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.

Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.

Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.

Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. 

Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?

           b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? 

Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.

            b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn

 

0
6 tháng 12 2017

*Hoạt động chăng lưới:

-Chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(giải thích hoạt động: để bắt, tóm mồi)

*Hoạt động bắt.

-Nhện cắn chặt mồi, truyền nọc độc tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, trói chặt mồi rồi che bằng lưới để 1 thời gian.(để con mồi không thoát được)

*Hoạt động tiêu hóa:

- nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

10 tháng 1 2019

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Các tập tính ở lớp sâu bọ:

- Ốc sên đào hố đẻ trứng: Giúp ốc sên bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

- Nhện chăng lưới: Giúp nhện bắt mồi.

- Nhện bắt mồi: Giúp nhện có thức ăn để sống sót.

- Dúng thính thơm để câu tôm: Vì tôm có râu (khứu giác) nhạy bén nên người ta thường dùng thính thơm để câu tôm.

- Châu chấu quán quân nhảy xa ở lớp sâu bọ: Nhờ càng (chân sau) mà châu chấu có thể nhảy xa rồi đạt quán quân ở lớp sâu bọ.

15 tháng 12 2017

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

16 tháng 12 2017

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

a.đúng 

b.sai

c.đúng 

d.sai