K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Đáp án C

Bậc dinh  dưỡng luôn có số cao hơn sinh vật tiêu thụ một bậc, do thực vật hay sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 nhưng chưa phải là sinh vật tiêu thụ, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài ăn thực vật

Tùy theo chuỗi thức ăn xét đến mà chuột chù thuộc bậc dinh dưỡng khác nhau mà nó có các bậc dinh dưỡng khác nhau

Hạt tiêu => Châu chấu => Nhện => Chuột chù

Hạt tiêu => ốc sên => Chuột chù

12 tháng 9 2018

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).

(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu.

Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.

(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.

(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn:

Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.

Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.

(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.

→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên 

27 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn

Cỏ → kiến → chuột → rắn

Cỏ → kiến → ếch → rắn

(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần

30 tháng 6 2017

Đáp án B

26 tháng 8 2019

Đáp án B

-Cách xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn như sau:

+ Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là 180.000/1.500.000 = 0,12 = 12%

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là 18.000/180.000 = 0,1 = 10%

5 tháng 10 2017

Đáp án A

Hiệu suất sinh thái giữa

bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là :  180000 1500000 x 100 % = 12 %
bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là :   18000 180000 x 100 % = 10 %

21 tháng 7 2017

Đáp án B

- Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2:

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 2)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 1) = 

- Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3:

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 3)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 2) = 

29 tháng 5 2018

Đáp án B

- Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2:

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 2)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 1) =  = 180000 1500000 x 100 = 12 %

- Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3:

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 3)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 2) = = 18000 180000 x 100 = 10 %

14 tháng 9 2019

Đáp án : B

Hiệu suất sinh  thái được hiểu là tỷ lệ năng lượng mà sinh vật đứng sau hấp thụ được trên tổng số năng lượng ừ nguồn thức ăn là sinh vật đứng trước nó

Chú ý bậc dinh dưỡng khác với bậc sinh vật tiêu thụ. Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2, tương tự sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...

Vậy hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2( sinh vật tiêu thụ bậc 2 và bậc 1)

  180000 1500000  = 0,12 = 12%

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3 là:   180000 1800000  = 0,1 = 10%

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:

= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%

Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:

= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%

6 tháng 1 2017

Đáp án B

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:

= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%

Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:

= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%