K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

O B C M N H

A)    XÉT \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(CH-GN\right)\Rightarrow DA=DB\)

B)    \(\Rightarrow OA=OB\left(1\right)\Rightarrow\Delta OAB\)CÂN

C)   XÉT \(\Delta ADM=\Delta BND\left(CGV-GNK\right)\Rightarrow DM=DN;AM=BN\left(2\right)\)

D)  TỪ (1) VÀ (2)  \(\Rightarrow OM=ON\)

       XÉT \(\Delta OMH=\Delta ONH\left(C-G-C\right)\Rightarrow OHM=OHN=90^0\)

19 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của trần thị thúy vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Trả lời:

a)XétΔOBN và ΔOAN có:

ONchung

góc BON= góc AON( ON là tia phân giác góc xOy)

góc OBN = góc OAN (=90*)

→ΔOBN=ΔOAN(ch-gn)

→NA= NB( hai cạnh tương ứng)

b)Vì ΔOBN=ΔOAN(cmt)

→OB=OA( hai cạnh tương ứng)

→ΔOAB cân 

c)Xét ΔOBD và ΔOAE có:

OB=OA ( cmt)

góc BOD=góc AOE 

góc EBD= góc DAE(=90*)

→ΔOBD=ΔOAE(g.c.g)

→BD=AE( hai cạnh tương ứng)

Áp dụng hệ thức công đoạn thẳng ta có :

BD=NB+ND

AE=NA+NE

mà BD=AE(cmt)

NA=NB(cmt)

→ND=NE(đpcm)

d)Gọi giao điểm của ON và DElà K

Vì ΔOAE=ΔOBD(cmt)

→OD =OE( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔOEK và ΔODK có:

góc EOK= góc DOK(ON là tia phân giác góc xOy)

OK chung

OE = OD( cmt)

→ΔEOK=ΔODK(c.g.c)

→góc EKO=góc DKO(hai góc tương ứng)

mà chúng kề bù 

→ON⊥DE(đpcm)

* chú ý: "*" là độ

                                                          ~Học tốt!~

cho góc nhọn xOy và N là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy . kẻ NA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) , NB vuông góc với Oy (B thuộc Oy ) 

a)ta phải cm : NA=NB 

b) tam giác OAB là tam giác gì ? vì sao ?

c) đường thẳng BN cắt Ox tại D , đường thẳng AN cắt Oy tại E . Cm : ND=NE

d) CM : ON vuông góc với DE

 Trả lời:

a, ta có K là 1 điểm thuộc tia phân giác góc xOy

mà KA vuông góc với Ox và KB vuông góc với Oy (gt)

⇒ KA=KB (t/c tia phân giác của 1 góc)

b, Xét ΔOAK vuông tại A và Δ OBK vuông tại B có

OK là canh chung 

góc AOK = góc BOK (gt)

⇒ 2 tam giác bằng nhau

⇒ OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ΔOAB cân tại O 

c, Xét ΔAKD vuông tại A và Δ BKE vuông tại B

AK=BK (cmt)

góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ 2 tam giác trên bằng nhau

⇒ KD = KE (đpcm)

d, ΔOAK =ΔOBK ⇒ góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)

mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE ⇒ góc OKD = góc OKE 

xét ΔOKD và OKE dễ thấy chúng bằng nhau theo th (g-c-g) ⇒ OD=OE ⇒ ΔODE cân tại O mà OK là phân giác góc DOE ⇒ OK là đường cao của DE ⇒ OK ⊥DE (đpcm)

                                                                ~Học tốt!~

28 tháng 1 2022

a. Xét △OAM và △OBM có:

\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)

\(OM\)  chung

\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).

 

b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)

⇒ Tam giác OAB cân tại O.

 

c. Xét △BME và △AMD có:

\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)

 

d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\)\(AD=DE\) (suy ra từ c.

\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

⇒ Tam giác ODE cân tại O.

Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.

\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)

24 tháng 3 2022

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP E VỚI Ạ EM ĐANG CẦN RẤT GẤP Ạ

 

24 tháng 3 2022

viết chữ cũng sai ah đây dell buồn giúp

a,b: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tạiB co

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB và MA=MB

=>ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

góc AMD=góc BME

=>ΔMAD=ΔMBE

=>MD=ME

a: Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có 

ON chung

\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)

Do đó: ΔOAN=ΔOBN

Suy ra: NA=NB

b: Ta có: ΔOAN=ΔOBN

nên OA=OB

hay ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔNAD vuông tại A và ΔNBE vuông tại B có

NA=NB

\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)

Do đó: ΔNAD=ΔNBE

Suy ra: ND=NE