Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của trần thị thúy vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
XÉT TAM GIÁC OAM VÀ TAM GIÁC OMB CÓ
GÓC OAM = GÓC OBM=90*
OM CHUNG LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
MA=MB
=>TAM GIÂC OAM = TA GIÁC OBM (CH GN)
=>OA=OB
=>TAM GIÁC OAB CÂN TẠI A
B, XÉT TAM GIÁC MAD VÀ TAM GIÁC MBE CÓ
GÓC A=GÓC B =90*
GÓC M CHUNG
AD=BE
=>TAM GIÁC MAD=MBE
=>MD=ME
XÉT TAM GIÁC OAM VÀ TAM GIÁC OMB CÓ
GÓC A=GÓC B=90*
OM LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
GÓC O CHUNG]
=>TAM GIÁC OAM = TAM GIÁC OMB(CH-GN)
=>OA=OM(CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=> TAM GIÁC OAB CÂN TẠI O
B,XÉT TAM GIÁC ADM VÀ TAM GIÁC MBE CÓ
GÓC A = GÓC B=90*
GÓC AMD= GÓC EMB
GÓC M CHUNG
=>TAM GIÁC ADM = TA GIÁC MEB(GCG)
=>MD=ME(đpcm)
Trả lời:
a)XétΔOBN và ΔOAN có:
ONchung
góc BON= góc AON( ON là tia phân giác góc xOy)
góc OBN = góc OAN (=90*)
→ΔOBN=ΔOAN(ch-gn)
→NA= NB( hai cạnh tương ứng)
b)Vì ΔOBN=ΔOAN(cmt)
→OB=OA( hai cạnh tương ứng)
→ΔOAB cân
c)Xét ΔOBD và ΔOAE có:
OB=OA ( cmt)
góc BOD=góc AOE
góc EBD= góc DAE(=90*)
→ΔOBD=ΔOAE(g.c.g)
→BD=AE( hai cạnh tương ứng)
Áp dụng hệ thức công đoạn thẳng ta có :
BD=NB+ND
AE=NA+NE
mà BD=AE(cmt)
NA=NB(cmt)
→ND=NE(đpcm)
d)Gọi giao điểm của ON và DElà K
Vì ΔOAE=ΔOBD(cmt)
→OD =OE( hai cạnh tương ứng )
Xét ΔOEK và ΔODK có:
góc EOK= góc DOK(ON là tia phân giác góc xOy)
OK chung
OE = OD( cmt)
→ΔEOK=ΔODK(c.g.c)
→góc EKO=góc DKO(hai góc tương ứng)
mà chúng kề bù
→ON⊥DE(đpcm)
* chú ý: "*" là độ
~Học tốt!~
cho góc nhọn xOy và N là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy . kẻ NA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) , NB vuông góc với Oy (B thuộc Oy )
a)ta phải cm : NA=NB
b) tam giác OAB là tam giác gì ? vì sao ?
c) đường thẳng BN cắt Ox tại D , đường thẳng AN cắt Oy tại E . Cm : ND=NE
d) CM : ON vuông góc với DE
Trả lời:
a, ta có K là 1 điểm thuộc tia phân giác góc xOy
mà KA vuông góc với Ox và KB vuông góc với Oy (gt)
⇒ KA=KB (t/c tia phân giác của 1 góc)
b, Xét ΔOAK vuông tại A và Δ OBK vuông tại B có
OK là canh chung
góc AOK = góc BOK (gt)
⇒ 2 tam giác bằng nhau
⇒ OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)
⇒ΔOAB cân tại O
c, Xét ΔAKD vuông tại A và Δ BKE vuông tại B
AK=BK (cmt)
góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
⇒ 2 tam giác trên bằng nhau
⇒ KD = KE (đpcm)
d, ΔOAK =ΔOBK ⇒ góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)
mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
⇒ góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE ⇒ góc OKD = góc OKE
xét ΔOKD và OKE dễ thấy chúng bằng nhau theo th (g-c-g) ⇒ OD=OE ⇒ ΔODE cân tại O mà OK là phân giác góc DOE ⇒ OK là đường cao của DE ⇒ OK ⊥DE (đpcm)
~Học tốt!~
a) Xét tam giác vuông MOA và tam giác vuông MOB
có OM là cạnh chung
góc MOA=góc MOB (GT)
suy ra tam giác MOA = tam giác MOB (cạnh huyền-góc nhọn) (1)
suy ra MA=MB
b) từ (1) suy ra OA=OB suy ra tam giác OAB cân tại O (T/chất tam giác cân)
c) Chưa hết đề bài em nhé
a) Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông BƠM có:
Cạnh huyền AM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow MA=MB;OA=AB\)hay tam giác OAB cân tại O.
b) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông BME có:
AM = BM
\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BME\) (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
\(\Rightarrow MD=ME\)
c) Ta thấy OA = OB; AD = BE nên OD = OE
Vậy thì \(\Delta ODI=\Delta OEI\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)
Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{OID}=\widehat{OIE}=90^o\) hay MO vuông góc DE.
A) XÉT \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(CH-GN\right)\Rightarrow DA=DB\)
B) \(\Rightarrow OA=OB\left(1\right)\Rightarrow\Delta OAB\)CÂN
C) XÉT \(\Delta ADM=\Delta BND\left(CGV-GNK\right)\Rightarrow DM=DN;AM=BN\left(2\right)\)
D) TỪ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow OM=ON\)
XÉT \(\Delta OMH=\Delta ONH\left(C-G-C\right)\Rightarrow OHM=OHN=90^0\)