K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

\(=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{1}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{1}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{3}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{3}{\left(x+13\right)\cdot\left(x+16\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+13}+\dfrac{1}{x+13}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{x+16-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}=\dfrac{5}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}\)

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4+4c^2-4c+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+4\right)^2+\left(2c-1\right)^2=0\)

Dấu '=' xảy ra khi a=1; b=-4; c=1/2

4 tháng 1 2017

\(S=\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}+\frac{1}{x^2+23x+130}+\frac{1}{x^2+29x+208}\)

\(=\frac{1}{x^2+4x+x+4}+\frac{1}{x^2+7x+4x+28}+...+\frac{1}{x^2+16x+13x+208}\)

\(=\frac{1}{x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)}+\frac{1}{x\left(x+7\right)+4\left(x+7\right)}+...+\frac{1}{x\left(x+16\right)+13\left(x+16\right)}\)

\(=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+...+\frac{1}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+...+\frac{3}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+...+\frac{1}{x+13}-\frac{1}{x+16}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+16}\right]\)\(=\frac{1}{3}\left[\frac{x+16}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{15}{x^2+17x+16}=\frac{5}{x^2+7x+16}\)

17 tháng 8 2016

pt đã cho có dạng \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\Leftrightarrow....\)

17 tháng 8 2016

bạn tuấn mình thấy vậy nè

Gỉa sử cho x=1 ta thấy \(\frac{1}{1\times4}\ne\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\)

Bạn bấm máy tính thử xem dấu bằng chỉ áp dụng với 2 số tự nhiên liên tiếp thôi còn cái này cách 3 lận

giải thích giúp mình với

23 tháng 2 2017

bài 1+2: phân tích mẫu thành nhân tử r` áp dụng 

1/ab=1/a-1/b 

bài 3+4: quy đồng rút gọn blah...

1 tháng 8 2017
  

a)    (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)

 <=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8

<=>  6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0

<=>  -4x2 + 10x + 6  = 0

<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0

<=> 2x2 - 5x - 3 = 0 

<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0

<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0

<=> (x - 3) (2x + 1) = 0

* x - 3 = 0  => x = 3

* 2x + 1 = 0 => x = -1/2 

S = {-1/2; 3}

b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)

<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0

<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0

<=>  (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0

<=>  (2x + 1) (-x + 4) = 0

* 2x + 1 = 0  <=> x = -1/2

* -x + 4 = 0 <=> x = 4

S = {-1/2; 4}

c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0

* (x + 1)2 = 0   <=> x = -1

* 4(x2 - 1)2 = 0  <=> x = 1 và x = -1

S = {-1;  1}

d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0

<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0

<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0

<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0

<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0

* x = 0

* 2x - 1 = 0  <=> x = 1/2

* x + 3 = 0  <=> x = -3

S = { -3; 0; 1/2}

  
1 tháng 8 2017

\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+21x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

16 tháng 4 2016

ko bit moi hoc lop 3

16 tháng 4 2016

Giải Phương Trình Sau (Nhớ ghi cách làm nha mình k đúng cho)

27 tháng 2 2019

giải pt nha

nhìn lộn đầu bài

27 tháng 2 2019

Bé Chanh ở nhà cày rank đi, hok Toán làm gì

20 tháng 1 2018

ta có x2+5x+4

=x2+x+4x+4

=(x2+x)+(4x+4)

=x(x+1)+4(x+1)

=(x+1)(x+4)

tương tự ta đc

x2+11x+28=(x+4)(x+7)

x2+17x+70=(x+7)(x+10)

x2+23x+130=(x+10)(x+13)

=>\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{1}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{4}{13}\)\(\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{3}{\left(x+10\right)\left(x+11\right)}=\dfrac{4}{13}\)=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}+....+\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\dfrac{13\left(x+13\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}-\dfrac{13\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x+13\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}\)

=> 13(x+13)-13(x+1)=4(x+1)(x+13)

=> 13[(x+13)-(x+1)]=(4x+4)(x+13)

=>13(x+13-x-1)=4x2+52x+4x+52

=13.12=4x2+56x+52

=>4x2+56x+52=156

=>4x2+56x-104=0

19 tháng 2 2019

a)

\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{x^3-x^2-x+1}+\dfrac{3}{x^2-1}=0\) (\(x\ne\pm1\))

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2-2x+1+2+3x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

=> Th1 :

x- 1 =0

=> x = 1 ( hư cấu vì không thỏa mãn ĐK )

Th2 :

x+2 = 0

=> x = -2 ( hợp lí )

Vậy nghiệm của phương trình là x = -2