K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

\(=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{1}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{1}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{3}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{3}{\left(x+13\right)\cdot\left(x+16\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+13}+\dfrac{1}{x+13}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{x+16-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}=\dfrac{5}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}\)

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4+4c^2-4c+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+4\right)^2+\left(2c-1\right)^2=0\)

Dấu '=' xảy ra khi a=1; b=-4; c=1/2

4 tháng 1 2017

\(S=\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}+\frac{1}{x^2+23x+130}+\frac{1}{x^2+29x+208}\)

\(=\frac{1}{x^2+4x+x+4}+\frac{1}{x^2+7x+4x+28}+...+\frac{1}{x^2+16x+13x+208}\)

\(=\frac{1}{x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)}+\frac{1}{x\left(x+7\right)+4\left(x+7\right)}+...+\frac{1}{x\left(x+16\right)+13\left(x+16\right)}\)

\(=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+...+\frac{1}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+...+\frac{3}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+...+\frac{1}{x+13}-\frac{1}{x+16}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+16}\right]\)\(=\frac{1}{3}\left[\frac{x+16}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{15}{x^2+17x+16}=\frac{5}{x^2+7x+16}\)

23 tháng 2 2017

bài 1+2: phân tích mẫu thành nhân tử r` áp dụng 

1/ab=1/a-1/b 

bài 3+4: quy đồng rút gọn blah...

16 tháng 4 2016

ko bit moi hoc lop 3

16 tháng 4 2016

Giải Phương Trình Sau (Nhớ ghi cách làm nha mình k đúng cho)

27 tháng 2 2019

giải pt nha

nhìn lộn đầu bài

27 tháng 2 2019

Bé Chanh ở nhà cày rank đi, hok Toán làm gì

20 tháng 1 2018

ta có x2+5x+4

=x2+x+4x+4

=(x2+x)+(4x+4)

=x(x+1)+4(x+1)

=(x+1)(x+4)

tương tự ta đc

x2+11x+28=(x+4)(x+7)

x2+17x+70=(x+7)(x+10)

x2+23x+130=(x+10)(x+13)

=>\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{1}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{4}{13}\)\(\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{3}{\left(x+10\right)\left(x+11\right)}=\dfrac{4}{13}\)=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}+....+\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\dfrac{13\left(x+13\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}-\dfrac{13\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x+13\right)}{13\left(x+1\right)\left(x+13\right)}\)

=> 13(x+13)-13(x+1)=4(x+1)(x+13)

=> 13[(x+13)-(x+1)]=(4x+4)(x+13)

=>13(x+13-x-1)=4x2+52x+4x+52

=13.12=4x2+56x+52

=>4x2+56x+52=156

=>4x2+56x-104=0

20 tháng 3 2020

1. 

Ta có: \(\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2ac-1}{2017+c}\)

\(=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2015+a=x\\2016+b=y\\2017+c=z\end{cases}}\)

\(P=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

\(=\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{x}\cdot\frac{x}{z}}+2\sqrt{\frac{y}{z}\cdot\frac{z}{y}}\left(Cosi\right)\)

Dấu "=" <=> x=y=z => \(\hept{\begin{cases}a=673\\b=672\\c=671\end{cases}}\)

Vậy Min P=6 khi a=673; b=672; c=671

13 tháng 1 2019

Câu 1 thử cộng 3 vào P xem 

Rồi áp dụng BDT Cauchy - Schwars : a^2/x + b^2/y + c^2/z ≥(a + b + c)^2/(x + y + z)

19 tháng 2 2019

a)

\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{x^3-x^2-x+1}+\dfrac{3}{x^2-1}=0\) (\(x\ne\pm1\))

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2-2x+1+2+3x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

=> Th1 :

x- 1 =0

=> x = 1 ( hư cấu vì không thỏa mãn ĐK )

Th2 :

x+2 = 0

=> x = -2 ( hợp lí )

Vậy nghiệm của phương trình là x = -2

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)Chứng minh : 2 phân...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?

0