Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Công thực hiện khi ko có ma sát là
\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)
Lực đẩy khi ko có ms là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\)
b, Công toàn phần gây ra là
\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\)
Lực đẩy khi có ma sát là
\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)
Tóm tắt:
m = 20kg
a = 10cm = 0,1m
m' = 5kg
_________
a) Áp lực của bàn tác dụng lên sàn là:
F = P = 10m = 200 (N)
Diện tích mặt bị ép của cái bàn là:
S = 4a2 = 0,04 (m2)
Áp suất của cái bàn là:
p = F/S = 5000 (Pa)
b) Áp lực của cái bàn và chồng sách tác dụng lên sang là:
F' = P' = 10m' + P = 10000 (N)
Áp suất của chúng tác dụng lên mặt sàn là:
p' = F'/S = 250000 (Pa)
đổi 3 phút =180 giây
công
\(A=F.s=150.120=180000J\)
công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{180}=100W\)
Ý nghĩa: trong 1s thì con ngựa thực hiện được một công có độ lớn là 100(J)
a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)
2,5km= 2500m
20p = 1200s
Công là
\(A=F.s=40.2500=100,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100,000}{1200}=83W\)
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)