K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

26 tháng 12 2021

Do vật lơ lửng => \(F_A=P\)

Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)

 

 

Câu 2)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)

12 tháng 1 2022

1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)

b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)

2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)

1 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}F_A=dV=0,01\cdot10000=100\left(N\right)\\F'_A=d'V=0,01\cdot8000=80\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 6 2017

Bài 4 :

Tự tóm tắt ...

Đổi \(25dm^3=0,025m^3\)

Trọng lượng phao là : \(P=10m=5.10=50\left(N\right)\)

Khi dìm phao trong nước , lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên phao là :

\(F_A=d.V=0,025.10000=250\left(N\right)\)

Lực nâng phao là :

\(F=F_A-P=250-50=200\left(N\right)\)

Vậy....

25 tháng 6 2017

Bài 3 : Tự tóm tắt ...

Ta có : \(F_A=P-F\)

Khi ở trong nước thì chỉ số lực kế là :

\(F=P-F_A=d_{vật}.V-d_n.V=V\left(d_{vật}-d_n\right)=150N\)

\(=>V=\dfrac{150}{26000-10000}=9,375.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ :

\(P=V.26000=9,375.10^{-3}.26000=243,75\left(N\right)\)

9 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(V=120cm^3=0,00012m^3\)

\(P'=4N\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

________________________________

a, \(F_A=?\left(N\right)\)

b, \(P=?\left(N\right)\)

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,00012=1,2\left(N\right)\)

b, Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

\(P=P'+F_A=1,2+4=5,2\left(N\right)\)

Vậy:.............................................................

26 tháng 11 2018

Gọi thể tích của vật đó là V(m3)

Và trọng lượng riêng của chất làm vật đó là dv(N/m3)

Theo đề bài ta có

FA=dn .V <=> 0,2=10000.V <=> V=0,00002(m3)

Mặt khác:

P=dv.V <=> 2,1 = dv.V <=> dv = 2,1/V

=2,1/0,00002=105000(N/m3)

Độ lớn trọng lượng riêng của chất làm vật so với trọng lượng riêng của nước là

dv/dv=105000/10000=100,59 lần)

Vậy chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp 10,5 lần so với trọng lượng riêng của nước.

28 tháng 11 2018

Dv/dnc nha bn