K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

“Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân
                                                                          VN
mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu
.”
               VN

25 tháng 11 2021

Một hômTN (TN chỉ thời gian), bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.”

16 tháng 3 2022

trạng ngữ : Một hôm 

tác dụng : bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế câu sau.

16 tháng 3 2022

trạng ngữ" một hôm"

bổ sung ý nghĩa để câu đc hoàn chỉnh hơn

5 tháng 12 2021

Một hôm 

Giups m với ạ

 

 

… Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Xác định thể...
Đọc tiếp

… Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản đó?

2. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

4. Hãy ghi lại 3 cụm danh từ có trong đoạn văn trên

5. Chỉ ra các chi tiết kì ảo (là những chi tiết lạ và ko có thật) và ý nghĩa của những chi tiết kì ảo đó?

mn ơi giúp mình với

mk cảm ơn ạ

2
27 tháng 2 2022

1. VB Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Sự việc về cách mẹ Thánh Gióng thụ thai và tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng.

3. PTBĐ chính: tự sự

4. một vết chân rất to; một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô; Hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo 1:Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô ( không ai thụ thai bằng cách ướm chân;mang thai thông thường chỉ mất 9 tháng 10 ngày nhưng ở đây lại mất 12 tháng)

  Chi tiết kì ảo 2 : Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (Trẻ em thông thường khi 3 tuổi đã biết nói,cười,biết đi,...

27 tháng 2 2022

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết.

2. Đoạn văn trên kể về lai lịch, sự ra đời, lớn lên kì lạ của Thánh Gióng.

3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

4. 3 cụm danh từ có trong đoạn văn trên là: một vết chân rất to, một cậu bé, hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo: đặt chân vào vết chân to và về thụ thai, thụ thai 12 tháng sinh ra con, đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói cười đặt đâu nằm đấy.

=> Ý nghĩa của chi tiết hư cấu kì ảo: tô đậm sự ra đời kì ảo của Thánh Gióng, lí tưởng hóa nhân vật.

13 tháng 7 2021

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

29 tháng 1 2023

Đoạn văn trên kể về sự việc: Thời gian, lý do Thánh Gióng được ra đời và miêu tả Người khi còn nhỏ.

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến...
Đọc tiếp

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

1
25 tháng 2 2022

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ Văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

Câu 2: từ ghép: ông lão, phúc đức; từ láy: chăm chỉ.

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến...
Đọc tiếp

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

0