K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Vì \(x=2017\Rightarrow x+1=2018\)

Thay \(x+1=2018\)vào biểu thức A ta được :

\(A=x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-...-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-...-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

16 tháng 7 2019

Tại x=2017 thì 2018 = x + 1 

Khí đó \(A=x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-...-\left(x+1\right)x+x+1\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-...-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

DD
13 tháng 7 2021

\(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\)

\(=\left(x^2+8x\right)\left(x^2+8x+7\right)\)

\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+16x\right)\left(2x^2+16x+14\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7-7\right)\left(2x^2+16x+7+7\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7\right)^2-49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7\right)^2-4y^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7-2y\right)\left(2x^2+16x+7+2y\right)=49=1.49=7.7\)

Xét các trường hợp và thu được các nghiệm là: \(\left(-3,0\right),\left(0,0\right)\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bạn cần viết đề bằng công thức toán ( biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

23 tháng 3 2016

a) với x=1=> (1)^3+a.1-4.1-4=0<=> 1+a-8=0<=>a=7

b) ta có phương trình 

x^3+7x-4x-4 =0<=> x^3+3x-4=0

<=> x^3-x+4x-4=0

<=> x(x^2-1)+4(x-1)=0

<=> x(x-1)(x+1)+4(x-1)=0

<=> (x-1)(x^2+x+4)=0

<=> ..... tự làm tiếp nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

5 tháng 10 2021

\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)

Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương

\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)

Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)

Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

5 tháng 10 2021

2b,

Vì 16 ko đồng dư với 1 (mod 4) nên 16 ko phải là tổng 2 scp

Định lý Fermat về tổng của hai số chính phương – Wikipedia tiếng Việt

vô đây đọc nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 3 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo để được hỗ trợ tốt hơn. Viết ntn nhìn rất khó đọc

1: =>x-3+3x-9-2(3-x)=60

=>4x-12-6+2x=60

=>6x-18=60

=>6x=78

=>x=13

2: ĐKXĐ: x<>-1; x<>3

14 tháng 3 2022

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

14 tháng 3 2022

Dạ may quá, em cảm ơn anh rất nhiều ạ !