Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần?
--> Phủ định
d, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
--> Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
--> Khẳng định
b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
--> Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương)
a) Nếu không bán con thì lấy tiền đâu để nộp sưu cứa thầy Dần
\(\rightarrow\) Mục đích nói : phủ định
b) Bác đã đi rồi sao , Bác ơi !
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
c) Ông tưởng mày chết đêm qua , còn sống đấy à ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : khẳng định
d) Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : Hỏi
e) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
f) Thoắt trông lờn lợn màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
g) Nghe nói , vua và các triều thần đều bật cười . Vua lại phán :
- Mày muốn có em thì phải cưới vợ khác cho cha mày , chứ cha mày là giống đực sao mà đẻ được ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : khẳng định
h) Mụ vợ nổi trận lôi đình , tát vào mặt ông lão :
- Mày cãi à ? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ? Đi ngay ra biển nếu không tao sẽ cho người lôi đi
Mày cãi à ?
\(\rightarrow\) Mucj đích nói : bộc lộ cảm xúc
Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
Đi ngay ra biển
\(\rightarrow\) Mục đích nói : ra lệnh
Chúc bạn học tốt
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
câu a : bác ăn cơm rồi à?( khẳng định)
câu b: bạn viết bài này chăng ? ( phủ định )
câu c: thằng kia ...còn sống đấy à ? (đe dọa)
câu d: chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? (phủ định )
câu e:già rồi ...chả phải buồn ?(khẳng định )
câu f :sao mẹ đi lâu thế ? mẹ xa con,mẹ có biết không?( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
a/ VB: Trong lòng mẹ (1940) - Nguyên Hồng.
b/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
c/ Mợ: Mẹ; Cổ tục: phong tục xưa.
d/ Thể hiện tâm trạng cay ghét của chú bé Hồng đối với những phong tục xưa dành cho người phụ nữ.
e/ Tham khảo:
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.
a, chứ : tình thái từ cầu khiến
b, đi : tình thái từ cầu khiến
mà : tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
c, chứ : tình thái từ nghi vấn
d, à : tình thái từ nghi vấn
Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu?
--> Phủ định
b, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
--> Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
--> Khẳng định
d, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
--> Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương)
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu?
=> Mục đích : Phủ định.
b, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
=> Mục đích : Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
=> Mục đích : Khẳng định
d, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
=> Mục đích : Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương Bác )