Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
a, Thấy lão năn nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão về tôi còn hỏi:
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?=>Khẳng định
b, Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình:- Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như con bướm. Mà mới mười một giờ, đã đến giờ "ốp" đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ?=>Bộc lộ cảm xúc
c, Cô hỏi luôn, giọng vẫn ngọt
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!=>Phủ định
a)
- Câu nghi vấn : Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn ?
- Hình thức câu nghi vấn : Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm ( ? ).
b)
- Câu nghi vấn :
+ Mà mới mười một giờ, đã đến giờ "ốp" đâu ?
+ Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ ?
- Hình thức câu nghi vấn : Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm ( ? ).
c)
- Câu nghi vấn : Sao lại không vào ?
- Hình thức câu nghi vấn : Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm ( ? ).
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
- Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
- Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
Thế nó cho bắt à?
Sao lại không vào?
Còn nàng út đâu?
Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Dấu hiệu: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn: à, không, đâu, không, chăng
a, + Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?
→ Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi của ông giáo dùng để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương lai.
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?
→ Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông.
c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
→ Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)
d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
→ Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng để hỏi.
- Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các câu khác không phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.
Tham khảo nha em:
(1) Câu trần thuật: [1], [3], [6] .
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ.
+ Không, ông giáo ạ
- Câu cầu khiến: [4 ]
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay
- Câu nghi vấn: [2[, [5], [7].
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?