K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Để 3 đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt thì   m + 2 ≠ 1 m ≠ 1 m ≠ m + 2 ⇔ m ≠ 1 m ≠ − 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d 2   v à   d 3 :

x   +   2   =   m x   +   2   ⇔ x ( m   –   1 )   =   0     x = 0 m = 1    ( k t m )

Với x   =   0     y   =   2 nên giao điểm của d 2 ;   d 3  là M (0; 2)

Để ba đường thẳng trên giao nhau tại 1 điểm thì M     ∈ d 1  nên:

2   =   ( m   +   2 ) . 0   –   3 m   –   3   ⇔   3 m   =   − 5       ⇔ m = − 5 3   ( t m )

Vậy  m = − 5 3

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 1 2019

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3:

3 x   +   1   =   2 x   –   5 ⇔     x   =   − 6   ⇒   y   =   − 17 . Suy ra giao điểm của d2 và d3 là M (−6; −17)

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M  d2 nên

− 17   =   ( m   +   2 ) . ( − 6 )   –   3 ⇔     6 ( m   +   2 )   =   14   ⇔ m = 1 3  

Vậy  m = 1 3

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 5 2021

1/

\(\hept{\begin{cases}3x+4y=6\left(1\right)\\2x-y=-7\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow8x-4y=-28\left(3\right)\)

Cộng 2 vế của (1) với (3) \(\Rightarrow11x=-22\Rightarrow x=-2\) Thay vào (2) \(\Rightarrow2.\left(-2\right)-y=-7\Rightarrow y=3\)

2/

a/ d cắt p tại 2 điểm phân biệt khi \(x^2=5x+m\Leftrightarrow x^2-5x-m=0\) có 2 nghiệm phân biệt

Điều kiện \(\Delta=25+4m>0\Leftrightarrow m>-\frac{25}{4}\)

b/ Khi m=-4

\(x^2-5x+4=0\Rightarrow x_1=1;x_2=4\)

Khi m=-4 d cắt p tại 2 điểm phân biệt A(1;0) và B(4;0)

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

Câu 2. [VDT]  Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng y = (2+m)x + 1 và y = 2x + m cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng –2A. m = 4.              B. m = .                       C.  .                      D. m = . Câu 3. [VDT]  Xác định giá trị của m để đường thẳng y = (m – 3)x + 2 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: y = 3x +1 và y = – x – 3. Kết quảA. m=3.                B. m = – 3 .                     C. m = 7 .                      ...
Đọc tiếp

Câu 2. [VDT]  Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng y = (2+m)x + 1 và y = 2x + m cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng –2

A. m = 4.              B. m = .                       C.  .                      D. m = .

 

Câu 3. [VDT]  Xác định giá trị của m để đường thẳng y = (m – 3)x + 2 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: y = 3x +1 và y = – x – 3. Kết quả

A. m=3.                B. m = – 3 .                     C. m = 7 .                       D. m = 5.

 

Câu 4. [VDT] Một máy bay bay với vận tốc 170m/s lên cao

 theo phương tạo với đường băng một góc 400. Hỏi sau 6 phút,

 máy bay ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?

(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

A. 39340 m.          B. 39341 m.

C. 39338 m.          D. 39339 m.

 

Câu 5. [TH]  Cho đường tròn (O) có bán kính OA = R. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Độ dài dây BC bằng

A. R .                B. .                            C. R .                D. .

 

Câu 6. [VDT] Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10cm ngoại tiếp tam giác đều ABC. Độ dài cạnh của tam giác đều bằng

A.  5 cm.           B.  cm.                   C.   cm.          D. 5cm.

 

Câu 7. [VDT] Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 8  cm. Đường thẳng qua O vuông góc với AB và cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A ở điểm C. Độ dài OC bằng

A. 15cm.               B. 18 cm.              C. 20 cm.              D. 22 cm.

 

Câu 8. [VDT] Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O/; 5cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A  (O); B  (O/)). Tính độ dài AB (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

A. 8.75 cm.           B. 10,85 cm.          C. 12,65 cm.          D. 14,08 cm.

 

Câu 9. [VDC] Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O/; R) cắt nhau tại A và B sao cho tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Tính theo R diện tích tứ giác OAO/B

A.  .                B.  .                C.  .                D.  .

 

Câu 10. [VDC] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 7 cm.

 Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính

đường tròn nội tiếp tam giác ABC (như hình vẽ). Tổng R + r bằng

A.  cm.           B.  cm.

C.  cm.             D.  cm.

 

Câu 11. [VDC] Cho hai đường tròn (O; 10cm) và (O/; 6cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A  (O); B  (O/)). Đường thẳng AB cắt đường thẳng OO/ tại C. Độ dài O/C bằng

A. 16cm.               B. 24 cm.              C. 28 cm.              D. 34 cm.

 

Câu 12. [VDC] Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB, BC, CA theo thứ tự tại M, N, P; Biết BC = a và chu vi tam giác ABC bằng p. Tính AM theo a và p.

A. AM = p + a.               B. AM = p -2a.              

C. AM = 2p – a.              D. AM =  – a.

 

1

Câu 3: C

Câu 2: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

8 tháng 1 2022

còn mấy câu còn lại thì sao

16 tháng 5 2021

1) ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne y\\y\ge-1\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y}=a\left(a\ne0\right)\\\sqrt{y+1}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)hệ phương trình đã cho trở thành

\(\hept{\begin{cases}2a+b=4\\a-3b=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+b=4\\2a-6b=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7b=14\\2a+b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}\left(tm\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y}=1\\\sqrt{y+1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\y+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy ... 

16 tháng 5 2021
ĐKXĐ: x ≠ y ; y ≥ − 1 Đặt 1 x − y = a ; √ y + 1 = b (ĐK: a ≠ 0 ; b ≥ 0 ) Khi đó hệ phương trình trở thành { 2 a + b = 4 a − 3 b = − 5 ⇔ { 6 a + 3 b = 12 a − 3 b = − 5 ⇔ { 7 a = 7 b = 4 − 2 a ⇔ { a = 1 ( tm ) b = 2 ( tm ) Với ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ a = 1 b = 2 ⇒ ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ 1 x − y = 1 √ y + 1 = 2 ⇒ { x − y = 1 y + 1 = 4 ⇔ { x − 3 = 1 y = 3 ⇔ { x = 4 ( tm ) y = 3 ( tm ) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm { x = 4 y = 3 . 2) Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng ( d ) và Parabol ( P ) là: x 2 = 2 ( m − 1 ) x − m 2 + 2 m ⇔ x 2 − 2 ( m − 1 ) x + m 2 − 2 m = 0 (1) a) Với m = 2 phương trình (1) trở thành: x 2 − 2 ( 2 − 1 ) x + 2 2 − 2.2 = 0 ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔ x ( x − 2 ) = 0 ⇔ [ x = 0 x = 2 - Với x = 0 ⇒ y = 0 2 = 0 ⇒ A ( 0 ; 0 ) - Với x = 2 ⇒ y = 2 2 = 4 ⇒ B ( 2 ; 4 ) Vậy khi m = 2 thì ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt A ( 0 ; 0 ) ; B ( 2 ; 4 ) . b) Ta có: Δ ′ = b ′ 2 − a c = [ − ( m − 1 ) ] 2 − ( m 2 − 2 m ) = m 2 − 2 m + 1 − m 2 + 2 m = 1 > 0 Do Δ ′ > 0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 với mọi m . ⇒ Đường thẳng ( d ) luôn cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 ; x 2 với mọi m . Khi đó theo hệ thức Viet, ta có: { x 1 + x 2 = 2 m − 2 x 1 x 2 = m 2 − 2 m Để đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ đối nhau ⇔ x 1 + x 2 = 0 ⇔ 2 m − 2 = 0 ⇔ m = 1 ( tm ) Vậy m = 1 thì đường thẳng ( d ) luôn cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ đối nhau.
16 tháng 5 2021

1) ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ne1\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2\sqrt{x}=a\left(a\ge0\right)\\\frac{1}{y-1}=b\left(b\ne0\right)\end{cases}}\)hệ phương trình đã cho trở thành 

\(\hept{\begin{cases}a+3b=5\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+6b=10\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7b=7\\2a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}\left(tm\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{x}=2\\\frac{1}{y-1}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy ... 

4 tháng 6 2021

1,\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\dfrac{3}{y-1}=5\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\)       ĐKXĐ:x≥o,y≠1

\(\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x}+\dfrac{6}{y-1}=10\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y-1}=7\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\4\sqrt{x}-\dfrac{1}{1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\4\sqrt{x}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(1,2)

2,a, xét pthđgđ của (d) và (p) khi m=3:

x\(^2\)=3x-1⇔\(x^2-3x+1=0\)

Δ=(-3)\(^2\)-4.1.1=5>0

⇒pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\) ,\(x_2=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

thay x=x\(_1\)=\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\) vào hs y=x\(^2\) ta được:

y=(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\))\(^2\)=\(\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)⇒A(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2},\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\))

thay x=x\(_2\)=\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\) vào hs y=x\(^2\) ta được:

y=\(\left(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^2=\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\)⇒B(\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2},\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\))

vậy tọa độ gđ của (d) và (p) là A(\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2},\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)) và B (\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2},\dfrac{14-6\sqrt{5}}{4}\))

b,xét pthđgđ của (d) và (p) :

\(x^2=mx-1\)\(x^2-mx+1=0\) (*)

                       Δ=(-m)\(^2\)-4.1.1=m\(^2\)-4

⇒pt có hai nghiệm pb⇔Δ>0

                                  ⇔m\(^2\)-4>0⇔m>16

với m>16 thì pt (*) luôn có hai nghiệm pb \(x_1,x_2\)

theo hệ thức Vi-ét ta có:

(I) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(x_1,x_2\) TM \(x_2\)(x\(_1\)\(^2\)+1)=3

\(x_2.x_1^2\)+\(x_2\)=3⇔\(x_2.x_1.x_1+x_2=3\)⇔(\(x_2.x_1\))(\(x_1+x_2\))=3 (**)

thay  (I) vào (**) ta được:

1.m=3⇔m=3 (TM m≠0)

vậy m=3 thì (d) cắt (p) tại hai điểm pb có hoanh độ \(x_1.x_2\) TM \(x_2\)(\(x_1^2+1\))=3

                      

 

 

PTHĐGĐ là:

x^2-(m-1)x-m^2+2m-3=0

a*c=-m^2+2m-3=-(m^2-2m+3)

=-(m^2-2m+1+2)

=-(m-1)^2-2<0

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt