K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

13 tháng 7 2021

L

 

14 tháng 2 2017

a) Theo tính chất cộng góc, ta có:

x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °

y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °

Vậy   x O n ^ = y O m ^

b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

nên:  x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °

Từ đó, ta có  n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °

Mặt khác,  m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °

Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2  (cùng bằng 30°).

Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.

14 tháng 3 2018

Giải
a)Vì 2 tia Ox và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>yOz+xOy=180o(kề bù)
=>yOz=180o-xOy
=>yOz=180o-120o
=>yOz=60o
b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=>góc xOt=tOy=120 độ/2 =60 đọo

=>tOy=yOz (=60o)                (1)
Vì 2 tia Ot và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy                   (2)
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz
=>tOy+yOz=tOz
=>tOz=60o+60o
=>tOz=120o
c)Từ (1) và (2) =>Tia Oy là tia phân giác của góc tO

dựa vào cách bàu này mà làm .,:

:3

5 tháng 7 2019

O x y t m

Giải: Do Ot là tia p/giác của góc xOy nên :

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOm}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

b) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{yOm}=180^0\)

=> \(\widehat{yOm}=180^0-\widehat{yOt}=180^0-40^0=140^0\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)

c) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=140^0\)(cmt)

mà Om nằm giữa góc xOy

=> Om là tia p/giác của góc xOy

19 tháng 3 2021
Trả lời trc câu a nha bn

Bài tập Tất cả

5 tháng 4 2018

a) z O y ^  = 150°.

b) Vì ba tia Ox,Oz,Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là Ox và x O z ^ < x O t ^  nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot.

Lại có x O z ^ = 1 2 x O t ^  nên tia Oz là tia phân giác của góc xOt.

c) y O m ^ =  30°.