Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải: Do Ot là tia p/giác của góc xOy nên :
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOm}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{xOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)
b) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{yOm}=180^0\)
=> \(\widehat{yOm}=180^0-\widehat{yOt}=180^0-40^0=140^0\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)
c) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=140^0\)(cmt)
mà Om nằm giữa góc xOy
=> Om là tia p/giác của góc xOy
a) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=> xOt =yOt = xOy : 2 = 80 : 2 = 40
Ta có : xOt + xOm = 180 ( Vì 2 góc kề bù )
80 + xOm = 180
=>xOm = 180-80
xOm = 100
b) Ta có : yOm + yOt = 180 ( vì 2 góc kề bù )
yOm + 80 = 180
yOm = 180 - 80
yOm = 100
Vì 100 = 100 nên yOm =mOx
c) Om ko phải là tia phân giác của góc xOy
vì yOm + xOm > 180
a) ví Ot là phân giác của xOy
=> xOt=tOy=xOy:2=80o:2=40o
Mà trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ot và tOx<tOm (40o<180o) nên tia Ox nằm giữa Ot và Om
Do đó : tOx+xOm=tOm
40o+xOm=180o
xOm=180o-40o
xOm=140o
vậy xOm=140o
b) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ot và tOy<tOm (40o<180o) nên tia Oy nằm giũa Ot và Om
Do đó : tOy+yOm =tOm
40o+yOm=180o
yOm=180o-40o
yOm=140o
=>yOm=xOm
vậy yOm=xOm
c) Vì Ot là phân giác của xOy và om là tia đối của Ot
=>Om nằm giữa Oy và Ox
mà xOm=yOm
=>Om cũng là tia phân giác của xOy
vậy Om là phân giác của xoy
vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o
thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ
tox =180 độ - 40 độ
tox =140 độ
trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t
=>xom+mot=xot thay xom =100 độ ,xot=140 độ
ta tính đc mot = 40 độ
vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom
mk kẻ hình hơi xấu tí
a,
ta có góc xoy= xot+yot=180
=>xot=180-yot=180-40=140
=>xot=140
b
ta có xoy=yot+tom+mox
=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40
=>tom=40
=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)
c
ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom
=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90
=> góc zot=90 độ
a) Theo tính chất cộng góc, ta có:
x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °
y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °
Vậy x O n ^ = y O m ^
b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
nên: x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °
Từ đó, ta có n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °
Mặt khác, m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °
Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2 (cùng bằng 30°).
Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.
a) Vì xOy là góc bẹt => xOy = 180o
xOt = xOy - yOt = 180o - 40o = 140o
b) Vì xOt = 140 độ mà xOm = 100 độ
=> mOt = 140 độ - 100 độ = 40 độ
Vì mOt = yOt (=40 độ)
Nên Ot là tia phân giác của yOm