K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

Trong 2s, vật quay được góc: \(\varphi=\omega t=2\pi\left(rad\right)\) 

Có nghĩa là vật sẽ quay một vòng rồi về chính vị trí ban đầu. Tức là ban đầu vật có li độ x=4, tại thời điểm t+2(s), vật cũng có li độ x=4

12 tháng 6 2017

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)

a) t = 0,124s = T/4

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ta có:

-8 > x 8 O -4 M N 30 60 30

Ban đầu, vị trí của vật ứng với véc tơ quay tại M, sau T/4, vị trí đó đến điểm N.

\(\Rightarrow x = 8\cos 30^0=4\sqrt 3(cm)\)

b) Hoàn toàn tương tự, ta tìm được li độ của vật sau 0,3125s là \(x=0cm\)

12 tháng 5 2017

Đáp án A

29 tháng 6 2017

Theo mình là câu D bạn nhé vì từ pt suy ra được tần số gốc là pi:3 mà T=2pi:tần số gốc => T=6s Tại t1 có x=2cm Vậy t1+6=t1+T nên sau khi đi 1 chu kì vẫn quay lại vị trí x=2cm

14 tháng 6 2023

Ta có:

-  Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)

Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)

Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)

+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)

\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)

+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)

\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)

25 tháng 6 2016

dựa vào đường tròn lượng giác, pha ban đầu của dao động là pi/2 nên vật đang ở vị trí cân bằng và đang đi ngược chiều dương.

Ta có T=1, vì vậy tại thời điểm t=1/4s tức là bẳng T/4. Sau T/4 chu kì, chất điểm đi được trên đường tròn là một góc 90o.

=> sau 1/4s thì vật sẽ nằm ở biên âm => Vật có li độ là -2 

24 tháng 6 2016

x=2cos(2pi. 1/4+ pi/2)= -2cm