K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi

Quãng đường AB dài:

\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)

b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"

20 tháng 2 2020

bạn giải thích rõ hơn đc ko tạ sao vtb lại như thế

4 tháng 3 2021

Gọi vận tốc cano 1 là v1

vận tốc dòng nước là v2

Vận tốc thực của cano và vận tốc dòng nước là

Hai cano gặp nhau: s1+s2=sab

\(\left(v_1-v_2\right)\cdot t+\left(v_1+v_2\right)\cdot t=75\)\(\left(v_1-v_2+v_1+v_2\right)\cdot1,875=75\)\(v_1=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

cano 1 chậm hơn cano 2 2 h: t1-t2=2

\(\dfrac{s_{ab}}{\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}v_1-v_2}-\dfrac{s_{ab}}{\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}v_1+v_2}=2\)\(\dfrac{75}{\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}40-v_2}-\dfrac{75}{\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}40+v_2}=2\)

\(\dfrac{75\left(40+v_2\right)-75\left(40-v_2\right)}{\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\left(40-v_2\right)\left(40+v_2\right)}=2\)

\(\dfrac{75\left(40+v_2-40+v_2\right)}{1600-\left(v_2\right)^2}=2\)

\(150v_2=3200-2\left(v_2\right)^2\)\(-2\left(v_2\right)^2+150v_2+3200=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}v_2\approx92,329\\v_2\approx-17,329\end{matrix}\right.\)

Mà vlà vận tốc nên\(v_2\approx92,329\) nhận

Vậy ....

3 tháng 9 2016

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

t= t1+ t2= 6,4 (h)

b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

Thời gian ca nô đã đi được là

\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

0,6. 5= 3 ( km)

Quãng đường cần phải đi để về A là

30+3= 33km

Thời gian còn lại để về đúng dự định là

4h- 2-0,6=1,4 ( h)

Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

 

 

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 2 2018

a)

Sau 1 giờ thì xe thứ nhất đi từ A đi được quãng đường là:

\(S_1=V_1.t_1=30.1=30\left(km\right)\)

Sau 1 giờ thì xe thứ hai đi từ B đi được quãng đường là:

\(S_2=V_2.t_1=40.1=40\left(km\right)\)

Do xe thứ 2 xuất phát từ B cách điểm A là 60 km => Khoảng cách của 2 xe sau 1 giờ sẽ là:

\(S_{kc}=S_2+S_{AB}-S_1=40+60-30=70\left(km\right)\)

b)

Làm tương tự câu a với thời gian là 1,5h.

=> Khoảng cách của 2 xe sau 1,5h là:

\(S=40.1,5+60-30.1,5=75\left(km\right)\)

Đặt điểm M,N,C lần lượt là điểm mà người thứ nhất sau 1,5h;điểm người thứ 2 sau 1,5h và điểm 2 người sẽ gặp nhau.

Violympic Vật lý 9

Ta có:

\(S_{MC}-S_{NC}=S_{MN}\Leftrightarrow V_3.t-V_2.t=75\)

\(\Rightarrow t\left(50-40\right)=75\Rightarrow t=7,5\left(h\right)\)

=> Vậy sau 7,5+1,5=9(h) thì 2 xe sẽ gặp nhau và gặp tại điểm cách điểm B là: \(9.40=360\left(km\right)\)