K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Tự vẽ hình :)

t/g ABC có :

AE = EB

BF = FC

\(\Rightarrow\)EF - đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\)\(EF\)//   \(AC\)\(,\)\(EF=\frac{AC}{2}\left(1\right)\)

t/g ADC có :

AH = HD

CG = GD

\(\Rightarrow\)HG - đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)\(HG\)//   \(AC\)\(,\)\(HG=\frac{AC}{2}\)\(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Leftrightarrow\)EF // HG , EF = HG

Vì tứ giác EFGH có 2 cạnh đối song song và bằng nhau

\(\Rightarrow\)EFGH - hình bình hành ( đpcm )

3 tháng 9 2017

xem lại đề bài nhé bạn :)

24 tháng 8 2019

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

+ E là trung điểm AB, F là trung điểm BC

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ EF // AC và EF = AC/2

+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD

⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD

⇒ HG // AC và HG = AC/2.

+ Ta có:

EF //AC, HG//AC ⇒ EF // HG.

EF = AC/2; HG = AC/2 ⇒ EF = HG

⇒ tứ giác EFGH là hình bình hành.

11 tháng 5 2017

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Nối đường chéo AC.

Trong ∆ ABC ta có:

E là trung điểm của AB (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên EF là đường trung bình của  ∆ ABC

⇒EF//AC và EF = 1/2 AC

(tính chất đường trung hình tam giác) (1)

Trong  ∆ ADC ta có:

H là trung điểm của AD (gt)

G là trung điểm của DC (gt)

Nên HG là đường trung bình của ADC

⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

29 tháng 12 2022

E là trung điểm AB, F là trung điểm BC

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ EF // AC và EF = AC/2

+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD

⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD

⇒ HG // AC và HG = AC/2.

+ Ta có:

EF //AC, HG//AC ⇒ EF // HG.

EF = AC/2; HG = AC/2 ⇒ EF = HG

⇒ tứ giác EFGH là hình bình hành.

29 tháng 12 2022

Em xem lại đề, em ghi sai đề rồi. Còn bạn Thiện Nhân giải ở dưới thì vẽ hình sai!

2 tháng 8 2017

Hỏi đáp Toán- Vì ta nối DB thì sẽ có HE và GF là đường tb của tam giác ADB và DCB => GF//HE vì cùng // với DB và bằng 1/2 DB (1)
- Nối AC thì sẽ có HG và EF là đường tb của tam giác DCA và BAC => EF//HG vì cùng //AC và bằng 1/2 AC (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác HEFG là HBH (có các cặp cạnh // và bằng nhau từng đôi một)

=>Hình đó là hình bình hành

28 tháng 6 2021

Trả lời :

+ E là trung điểm AB, F là trung điểm BC

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ EF // AC và EF = \(\frac{AC}{2}\)

+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD

⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD

⇒ HG // AC và HG = \(\frac{AC}{2}\).

+ Ta có:

EF // AC, HG//AC ⇒ EF // HG.

EF = \(\frac{AC}{2}\); HG = \(\frac{AC}{2}\) ⇒ EF = HG

⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành.

28 tháng 6 2021

ai biet

A B C D E F G H

Xét \(\Delta ABC\) có:

E là trung điểm AB (gt)

F là trung điểm AC (gt)

=> EF là đường trung bình \(\Delta ABC\) (ĐN đường TB \(\Delta\))

=> EF // AC, \(EF=\dfrac{AC}{2}\) (tính chất đường TB \(\Delta\))

Xét \(\Delta ADC\) có:

H là trung điểm AD

G là trung điểm DC

=> HG là đường trung bình \(\Delta ADC\) (ĐN đường TB \(\Delta\))

=> HG // AC, \(HG=\dfrac{BC}{2}\) (tính chất đường TB \(\Delta\))

Ta có: EF // AC, HG // AC

\(EF=\dfrac{AC}{2},HG=\dfrac{AC}{2}\)

=> EF // HG, EF = HG

Xét tứ giác EFGH có:

EF // HG

EF = HG

=> EFGH là hình bình hành (dhnb)

21 tháng 4 2017

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG (1)

Tương tự EH // FG (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = 1212AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = 1212AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3).

25 tháng 2 2019

Giải bài 65 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Ta có EB = EA, FB = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của ΔABC

⇒EF // AC và EF = AC/2 (1)

HD = HA, GD = GC

⇒ HG là đường trung bình của ΔADC

⇒ HG // AC và HG = AC/2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG

⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành (*)

EA = EB, HA = HD ⇒ EH là đường trung bình của ΔABD ⇒ EH // BD.

Mà EF // AC, AC ⊥ BD

⇒ EH ⊥ EF ⇒ Ê = 90º (**)

Từ (*) và (**) suy ra EFGH là hình chữ nhật.

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

mà AC⊥BD

nên EF⊥BD

mà BD//EH

nên EF⊥EH

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

Do đó: EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật