Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
-oxit axit
-axit
2.
- Dùng H2SO4 và Na2CO3
3.
Tạo axit:VD:P2O5;N2O5;SO3........
Tạo oxit axit: VD:S;CO
4.
-KL yếu như:Au;Pt
5.
-KL và oxit bazo và bazo
6.
KL trước Cu
4. -Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới.
Điều kiện của phản ứng trao đổi:
- Axit + muối( axit tan, muối tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay hơi
- bazơ + muối( bazơ kiềm, muối tan) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan
- muối+ muối( 2 muối tan) tạo thành chất kết tủa
- axit + bazơ phản ứng
1.Trong các hóa chất trên, duy chỉ có HCl có tính ăn mòn mạnh. Có thể lọ đựng HCl không đậy nắp chặt nên HCl thoát ra dưới dạng hơi và ăn mòn khung kim loại.
=> Chọn D
2. PTHH: 2NaCl + 2H2O----điện phân có màng ngăn----> 2NaOH+ H2 +Cl2
Khí H2 thoát ra ở cực dương (catot) và clo thoát ra ở cực âm (anot).
=>Chọn B
3.Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương):
M → Mn+ + ne
Kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ ( năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản) nên dễ bứt electron ra khỏi nguyên tử để tạo ion dương.
=> Chọn B.
4. Theo dãy hoạt động hóa học cua kim loại, kim loại Niken chỉ tác dụng được với muối của những kim loại đứng sau nó (Sn, Pb, Cu,Ag...)
=>Chọn D
5. Cacbon mono oxit chỉ khử được oxit những kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
=>Chọn D
6. Sơ đồ:
Catot(-) CuCl2 Anot(+)
Cu2+ +2e ---> Cu 2Cl- ---> Cl2 + 2e
=>Chọn B
7.Khi điều chế KL thì các ion kim loại đóng vai trò là chất bị khử :
Khử ion kim loại thành kim loại:
Mn+ + ne → M
=>Chọn B
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Đáp án D
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí
B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí
D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .
B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)
B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)
C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)
D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)
B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)
C. \(CaO;K_2O;BaO\)
D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .
B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.
D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa
b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3
c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2
-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO
d. FeO + C - - - > Fe + CO
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO
Ta thấy các axit mạnh có thể pư với kim loại để giải phóng ra khí H2 thì chỉ có hai axit là H2SO4(loãng) và HCl,nếu kim loại hóa trị hai này pư với một trong hai axit thì trong pư nH2=nkim loại hóa trị 2 đó
nkim loại hóa trị 2 đó=5,6:22,4=0,25(mol)
M của kim loại hóa trị hai đó là:16,25:0,25=65(Zn)
tên kim loại cần tìm là kẽm (Zn)
ta lại có n kim loại Zn pư=n muối Zn tạo thành=0,25(mol)
trong dd B sau pư sẽ có:muối của Zn và axit dư
Xét hai trường hợp:TH1: nếu axit là HCl thì nHCl pư=0,25\(\times\)2=0,5(mol)
(pư theo pthh:Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2)
nHCl dư=0,3\(\times\)2-0,5=0,1(mol) sau pư dd chứa HCl dư và ZnCl2
VddB=2(l) nên CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{2}\)=0,05(M)
CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)
TH2:axit là H2SO4(loãng)
pthh khi cho Zn tác dụng với H2SO4(loãng):
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
nH2SO4 pư=nZn=0,25(mol)
nH2SO4 dư=2\(\times\)0,3-0,25=0,35(M)
sau pư dd B có H2SO4 dư và ZnSO4:
CM dd H2SO4 dư=\(\dfrac{0,35}{2}\)=0,175(M)
CM dd ZnSO4=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)
1.
2Cu +O2 -to-> 2CuO
vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag
CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O
Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O
dd B:CuSO4
khí C:SO2
2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O
KOH +SO2-->KHSO3
dd D:K2SO3,KHSO3
BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl
2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O
sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng
2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O
nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 (mol)
a, Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0,25 0,5 0,25 0,25 (mol)
=> mMg = 0,25.24 = 6 (g)
=> mCu = 16 - 6 = 10 (g)
%Mg = \(\dfrac{6.100\%}{16}\)= 37,5%
%Cu = 100 - 37,5 = 62,5%
b,
mHCl = 0,5.36,5 = 18,25 (g)
=> mdd HCl = \(\dfrac{18,25.100\%}{7,3\%}\)= 250 (g)
c,
Mg + CuSO4 ----> MgSO4 + Cu
0,25 0,25 0,25 0,25 (mol)
=> mCu = 0,25.64 + 10 = 26 (g)
=> mCuSO4 = 0,25.160 = 40 (g)
=> mdd CuSO4 = \(\dfrac{40.100\%}{20\%}\)= 200 (g)
Đáp án A
P là chất nhận oxi.