K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Ta thấy các axit mạnh có thể pư với kim loại để giải phóng ra khí H2 thì chỉ có hai axit là H2SO4(loãng) và HCl,nếu kim loại hóa trị hai này pư với một trong hai axit thì trong pư nH2=nkim loại hóa trị 2 đó

nkim loại hóa trị 2 đó=5,6:22,4=0,25(mol)

M của kim loại hóa trị hai đó là:16,25:0,25=65(Zn)

tên kim loại cần tìm là kẽm (Zn)

ta lại có n kim loại Zn pư=n muối Zn tạo thành=0,25(mol)

trong dd B sau pư sẽ có:muối của Zn và axit dư

Xét hai trường hợp:TH1: nếu axit là HCl thì nHCl pư=0,25\(\times\)2=0,5(mol)

(pư theo pthh:Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2)

nHCl dư=0,3\(\times\)2-0,5=0,1(mol) sau pư dd chứa HCl dư và ZnCl2

VddB=2(l) nên CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{2}\)=0,05(M)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)

TH2:axit là H2SO4(loãng)

pthh khi cho Zn tác dụng với H2SO4(loãng):

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

nH2SO4 pư=nZn=0,25(mol)

nH2SO4 dư=2\(\times\)0,3-0,25=0,35(M)

sau pư dd B có H2SO4 dư và ZnSO4:

CM dd H2SO4 dư=\(\dfrac{0,35}{2}\)=0,175(M)

CM dd ZnSO4=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)

31 tháng 8 2021

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

23 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

nHCl = 0,05.2 = 0,1

Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết

PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

____0,02<-----------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)

b) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

___________0,06<----0,02<---0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều

24 tháng 9 2017

23 tháng 12 2020

PTHH: \(R+CuSO_4\rightarrow RSO_4+Cu\)

Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)=n_{Cu}=n_R\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)

Theo bài ra, ta có: mhỗn hợp = mR ban đầu - mR pư + mCu

\(\Rightarrow51,75-m_{R\left(pư\right)}+12,8=51,55\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R\left(pư\right)}=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\) \(\Rightarrow\) R là Kẽm

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{R\left(bđ\right)}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu}-m_{Zn\left(dư\right)}=225,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2\cdot161}{225,95}\cdot100\%\approx14,25\%\)

 

BT
7 tháng 1 2021

200ml dung dịch H2SO4 loãng.

a) Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

Zn  +  H2SO4  -->  ZnSO4  + H2 

b) nH2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol => nZn = 0,05 mol

mZn = 0,05.65 = 3,25 gam <=> mCu = 8,5 - 3,25 = 5,25 gam

Chất rắn thu được sau phản ứng chính là Cu không phản ứng = 5,25 gam.

c)

nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol 

=> CH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\)\(\dfrac{0,05}{0,2}\)= 0,25 M