Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong từ trường đều B, ion C2H5O+ (m1 = 45đvC) chuyển động tròn với bán kính R1.
Ta có:
- Đối với ion C2H5OH (m2 = 46đvC)
- Đối với ion C2H5+ (m3 = 29đvC)
- Đối với ion OH+ (m4 = 17đvC)
- Đối với ion CH2OH+ (m5 = 31đvC)
- Đối với ion CH3+ (m6 = 15đvC)
- Đối với ion CH2+ (m7 = 14đvC)
Chọn đáp án A
Hai điện tích cùng dấu nên A và B chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là r m i n
Khi B ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng W d max = m v 0 2 2
Tại vị trí r m i n thì B dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
Đáp án D
f = qvB = 3,2. 10 - 19 .1,25. 10 7 .1,3 = 5,2. 10 - 12 N
Chọn đáp án C
Cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. Ion dương nên lực điện cùng chiều với cường độ điện trường.
ð Ion dương sẽ chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
Chọn đáp án C
Cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. Ion dương nên lực điện cùng chiều với cường độ điện trường.
ð Ion dương sẽ chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.