Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Hai điện tích cùng dấu nên A và B chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là r m i n
Khi B ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng W d max = m v 0 2 2
Tại vị trí r m i n thì B dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:
Vậy điện thế tại B là V B = 503,26 (V).
Chọn đáp án A
Ta có cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là
E = U d = 50 0 , 05 = 1000 V / m .
ð Lực điện trường tác dụng lên điện tích là
F = q E = 1 , 6 . 10 - 19 . 1000 = 1 , 6 . 10 - 16 N .
Định luật II Niuton có F = ma.
ð điện tích di chuyển trong điện trường với gia tốc
a = F m = 1 , 6 . 10 - 16 1 , 67 . 10 - 27 = 9 , 58 . 10 10 m / s 2
⇒ v N 2 - v M 2 = 2 a s ⇒ v N = 2 . 9 , 58 . 10 10 . 0 , 04 + 10 5 2 = 1 , 33 . 10 5 m / s
Chọn đáp án B
Công của lực điện trường tác dụng lên electron bằng độ biến thiên động năng
A = q U A B = m v 2 2 - m v 0 2 2 ↔ U A B = m v 2 2 q = - 284 V
Công của lực điện tác dụng lên electron băng độ tăng động năng của electron:
Với –e = - 1,6. 10 - 19 C; m = 9,1. 10 - 31 kg; v 0 = 0 và v = 1. 10 7 m/s thì U A B = 0184V.
Sau khi được gia tốc qua hiệu điện thế U= 1,0. 10 6 V, vận tốc của mỗi hạt α tính theo công thức :
Thay số, ta có
Áp dụng công thức tính lực Lo – ren – xơ f = qvB ta tìm được:
f = qvB = 3,2. 10 - 19 .9,8. 10 6 .1,5. 10 - 3 = 4,7. 10 - 15 N