Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng λ1 thì số khoảng vân là 12, bề rộng trường giao thoa là L = 12i1
Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng λ2, do
Do M, N là các vân tối nên vân sáng gần M, N nhất cách M, N lần lượt là 0,5i2, suy ra số khoảng vân liên tiếp cho vân sáng là
Đáp án D
- Các khoảng vân là:
- Vùng MN trên màn quan sát, đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng nên:
MN = 12i1 = 8i2.
- Do vậy trên MN có 9 vân sáng của bức xạ 2.
Các khoảng vân là i1 = λ1D/a; i2 = λ2D/a = (3/2)i1
Vùng MN trên màn quan sát, đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng nên MN = 12i1 = 8i2
Do vậy trên MN có 9 vân sáng của bức xạ 2.
Chọn đáp án D
Cách giải: Đáp án D
Ta có
Vậy tại M lúc sau phải là vị trí của vân tối của λ2.Từ kết quả trên ta suy ra: MN = 10i1 =14i2 .Vậy trên đoạn MN có 15 vân tối.
M, N là hai vân sáng, trên đoạn MN có 10 vân tối => có 11 vân sáng. Tức là có 10 khoảng vân.
\(10i_1 = 20 mm=> i_1 = 2mm.\)
\(\frac{i_1}{i_2}= \frac{\lambda_1}{\lambda_2}= \frac{3}{5}=> i_2 = \frac{10}{3}mm.\)
Nhận xét: \(\frac{MN}{i_2}= 6\)=> có 7 vân sáng.
Theo đề bài: Với bức xạ λ1 thì 10i1 = MN = 20mm → i1 = 2mm.
\(\frac{\iota_1}{\iota_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{3}{5}\)\(\rightarrow\iota_2=\frac{10}{3}mm\rightarrow N_2=2.\left[\frac{MN}{2\iota_2}\right]+1=7\)
Chọn đáp án C