Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có quần thể ban đầu cá thể có kiểu gen aa = 0,2; sau ngẫu phối trong thế hệ con: aa = 0.16
→ Quần thể ban đầu chưa cân bằng
→ Xét kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối có
→ aa = 0,16 = 0.4 × 0.4
→ Trong quần thể ban đầu tần số alen a = 0.4
→ Gọi x là tần số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quần thể thì ta có:
x : 2 + 0.2 = 0.4
x = 0,4
Vậy quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen AA = 1 - 0,2 - 0,4 = 0,4
Quần thể ban đầu có cấu trúc: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa
Theo lí thuyết, trong tổng số thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ: 0 , 4 0 , 4 + 0 , 4 = 1 2
Ta có quần thể ban đầu cá thể có kiểu gen aa = 0.25 ; sau ngẫu phối trong thế hệ con : aa = 0.16
ð Quần thể ban đầu chưa cân bằng
ð Xét kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối có
ðaa = 0,16 = 0.4 x 0.4
ð Trong quần thể ban đầu tần số alen a = 0.4
ð Gọi x là tần số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quần thể thì ta có
ðx : 2 + 0.25 = 0.4
ð x = 0,3
Xét tỉ lệ kiểu gen các cây thân cao ở P là : 0.6AA : 0.4 Aa
Chỉ có cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn mới cho con có kiểu hình thân thấp
Aa x Aa → 1/4 aa
ð Xác suất xuất hiện kiểu hình thân thấp là : 0.4 x 1/4 = 0.1
Chọn A
Đáp án D
Sau 1 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên, quần thể đạt cân bằng di truyền, tỷ lệ cây thân thấp là 100% - 84% =16% → tần số alen a = 0 , 16 = 0 , 4
Giả sử cấu trúc di truyền ở thế hệ ban đầu (P) xAA : yAa:zaa
Ta có
Cấu trúc di truyền của P là: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa
Nếu cho các cây thân cao P tự thụ phân thì xác suất xuất hiện kiểu hình thân thấp là:
Đáp án: B
A cao >> a thấp
P : 25% cao : 75% thấp
P tự thụ qua 3 thế hệ
Cây cao A- = 16,25%
=> Tỉ lệ cây thân thấp tăng lên là 25% - 16,25% = 8,75%
Giả sử tỉ lệ cây dị hợp Aa ở quần thể P là x 1 - 1 2 3 2 = 7 16 x = 8,75%
=> Tỉ lệ cây thân thấp tăng lên qua 3 thế hệ là = 8,75%
=> Vậy x = 20%
Vậy P: 0,05AA : 0,2Aa : 0,75aa
Thân cao thuần chủng / thân cao = 0 , 05 0 , 25 = 20%
1 sai
F1: 0,1AA : 0,1Aa : 0,8aa
2 đúng
F2: 0,125AA : 0,05Aa : 0,825aa
3 đúng
F3: 0,1375AA : 0,025Aa : 0,8375aa
Đồng hợp = 0,1375 + 0,8375 = 0,975
4 đúng
Đáp án A
P : 0,75A- : 0,25aa
Ngẫu phối, đời con : 0,16aa
=> Tần số alen a trong quần thể là 0 , 16 = 0 , 4
=> Ở quần thể P ban đầu có : Aa = (0,4 – 0,25) x 2 = 0,3
=> Vậy quần thể P ban đầu : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa
Đáp án D
-Qua một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa à quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền
Tần số alen của quần thể là
qa= = = 0,4 à pA = 1 – 0,4 = 0,6
-Mà tần số alen không thay đổi qua 1 thế hệ ngẫu phối nên ta có
- Gọi thành phần kiểu gen của quần thể P là dAA: hAa: raa à qa = r+ => 0,4 = 0,25 + => h = 0,3 mà d+h+r = 1 àd = 1-0,3-0,25 = 0,45
Vậy thành phần kiểu gen của P là 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Đáp án : D
Sau 1 thế hệ ngẫu phối => trạng thái cân bằng di truyền
Tần số alen a : q2 = 0,16 => q = 0,4
Do sau ngẫu phối tần số alen không thay đổi nên ở thế hệ P, q = 0,4
Tần số kiểu gen Aa: ( 0,4– 0,25 ) x 2 = 0,3
Chọn B
Ở thế hệ thứ 3 cây thân thấp chiếm: 1 – 16,25% = 83,75%
Gọi x là tần số kiểu gen Aa ở thế hệ ban đẩu
=> Sau 3 thế hệ tự thụ tỉ lệ kiểu hình thân thấp tăng lên: (x – x/23) : 2 = 83,75% - 75% = 8,75%
=> x = 0,2.
Tỉ lệ cây thân cao thuần chủng ở thế hệ P là: 25% - 20% = 5%.
Tỉ lệ cây thuần chủng trong số cây thân cao là: 5% : 25% = 20% => Nội dung 1 sai.
Ở thế hệ F1, cây thân cao có kiểu gen đồng hợp là: 5% + (20% - 20%/2) : 2 = 10%.
Ở thế hệ F1, cây thân cao có kiểu gen dị hợp là: 20% : 2 = 10%.
Nội dung 2 đúng.
Ở thế hệ F2, cây thân thấp chiếm tỉ lệ: 75% + (20% - 20%/22) : 2 = 82,5 % => Nội dung 3 đúng.
Ở thế hệ F3 số cây có kiểu gen đồng hợp là: 1 – 20%/23 = 97,5%. => Nội dung 4 đúng.
Đáp án B
P ngẫu phối → F1 cân bằng di truyền
F1: 84%A- : 16% aa.
=> pA = 0,6, qa = 0,4
=> F1 : 0,36AA : 0,48Aa : 0,16 aa
P: xAA : yAa : 0,25aa
qa = 0,25 + y/2 = 0,4 → y =0,3 [Tần số alen không thay đổi qua mỗi lần ngẫu phối]
=> P: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa
(1) Đúng
(2) Sai
(3): Sai. Trong số cây cao ở P, tỉ lệ cây dị hợp = 0 , 3 1 - 0 , 25 = 2 5
(4): Đúng. Đây là quần thể ngẫu phối.
Vì aa ở P không tham gia sinh sản:
=> P: 0,6 AA + 0,4Aa = 1
=> p0 = 0,8; q0 = 0,2. Vì aa vẫn tồn tại ở F3 nên áp dụng công thức: q 3 = q 0 1 + n - 1 q 0 = 0 , 2 1 + 2 × 0 , 2 = 1 7
=> p 3 = 6 7
F 3 : 36 49 A A + 12 49 A a + 1 49 a a = 1